Tìm kiếm: Lý-Nhân-Tông
DNVN – Triều đại phong kiến có nhiều đời số phận hẩm hiu. Theo sử sách, 9 đời vua của triều đại này bị người trong hoàng tộc và gian thần bức tử.
Vua Lý Nhân Tông nói đau lòng nếu làm mất đất của tổ tiên còn Lê Thánh Tông kiên quyết không để mất một tấc đất một thước núi của tiền nhân.
Trong nhiều thắng lợi trước giặc phương Bắc của tiền nhân, chiến thắng của Lý Thường Kiệt có nét đặc sắc riêng biệt với tư tưởng đánh đòn phủ đầu.
Quan điểm về lịch sử của Lê Tung là một điều mới mẻ và độc đáo.
Cột đá hình rồng phượng nặng trên 50 tấn được đồn đoán là vật trấn yểm của Cao Biền trên đỉnh núi Dạm (Bắc Ninh) đã thu hút nhiều nhà khoa học.
Ngay khi tìm được bức tượng, nhiều người đã đặt câu hỏi: Ai là tác giả của bức tượng và được tạc vào thời nào.
Tiền bạc, quyền uy không hẳn lúc nào cũng giành được trái tim người đẹp. Một số bậc thiên tử vì bị mỹ nhân chối từ tình cảm đã phải rút lui trong thế bại.
Trong trận chiến bảo vệ đất đai và vương pháp chống lại quân Chiêm Thành năm Ất Mão (1075), Lý Thường Kiệt nhờ vào một thám tử nhỏ tuổi đã thay đổi cục diện, chuyển khó khăn thành thuận lợi và giành được chiến thắng.
Nguyễn Hiền đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi chủ yếu nhờ tự học. Vị khai quốc trạng nguyên này xứng đáng với danh hiệu thần đồng.
Tượng đài Hoàng thái hậu Ỷ Lan cao 9,1m, nặng 30 tấn được đúc bằng đồng nguyên chất tại chùa Linh Nhân Linh Phúc Tự (Gia Lâm, Hà Nội). Thời điểm xây dựng, bức tượng có giá lên tới 22 tỷ đồng.
DNVN - Vua mắc bệnh "hóa hổ", thân thể mọc đầy lông, ngứa ngáy khó chịu, thần trí cuồng loạn, gầm thét như hổ suốt ngày. Triều đình phải làm cũi vàng nhốt vua.
Dù bị tiếng trị vì ác nghiệt, giết người không ghê tay, nhưng vua Lê Uy Mục cũng như mọi kẻ làm trai trên cõi đời này, khi gặp hồng nhan, dù có mặt sắt thì cũng rung động.
đã ghi lại nhiều trường hợp vua Lý được dâng loài rùa lạ, có tới 6 mắt, trên cơ thể có chữ Hán….
Để phát hiện và sử dụng nhân tài, hai phương thức chính được các triều đình phong kiến Việt Nam là tiến cử hoặc bảo cử và thi cử.
Bia Tiến sĩ Văn Miếu - Quốc Tử Giám, bia Vĩnh Lăng, bia Sùng Thiện Diên Linh... là những bia đá cổ có giá trị lịch sử và mỹ thuật đặc biệt, đã được công nhận là Bảo vật quốc gia của Việt Nam.
End of content
Không có tin nào tiếp theo