Tìm kiếm: Lễ-cúng
Người dân Torajan, Indonesia tin rằng đào mộ lên và mặc quần áo đẹp cho người đã chết sẽ mang lại một mùa màng bội thu.
Các chuyên gia văn hoá đều cho rằng, quan niệm tháng Bảy âm lịch là cô hồn gắn với những điều xui xẻo, không may mắn... đều là sai lầm, mê tín dị đoan.
Cúng Rằm tháng 7 là một truyền thống lâu đời của người Việt. Tuy nhiên, cách cúng và khấn Rằm tháng 7 sao cho đúng thì ít người biết.
Theo tiến sỹ Vũ Thế Khanh, Tổng giám đốc Liên hiệp Khoa học công nghệ tin học ứng dụng UIA việc đốt vàng mã mang màu sắc mê tín dị đoan, đó là tín ngưỡng dân gian do ảnh hưởng của Văn hóa Trung Hoa từ xa xưa, hoàn toàn không phải là tín ngưỡng của Đạo Phật.
Cúng Rằm tháng 7 hay lễ Vu Lan vốn là một nét đẹp văn hoá của dân tộc Việt Nam từ xưa đến nay. Theo nghệ nhân ẩm thực dân gian Ánh Tuyết, thay vì mâm cao cỗ đầy, mâm cỗ cúng Rằm tháng 7 chỉ nên "tuỳ tiền biện lễ", quan trọng nhất là lòng thành.
Theo quan niệm phương Đông, giữa địa ngục và dương thế có một cánh cửa địa ngục gọi là Quỷ Môn Quan. Tháng 7 Âm lịch là thời điểm duy nhất trong năm mà Diêm Vương mở cửa Quỷ Môn Quan để ma quỷ được tự do trở về dương thế.
Đối với người Việt Nam, Rằm tháng 7 là ngày lễ Vu Lan và là một trong những ngày Rằm lớn nhất năm. Các gia đình thường chuẩn bị mâm lễ cúng Rằm tháng 7 từ ngày 2/7 đến trước 12h đêm ngày 14/7 Âm lịch. Nhiều người không khỏi tò mò vì sao lại làm như vậy.
Nhiều người quan niệm, không nên mua vàng trong “tháng cô hồn” vì sợ gặp điều xui xẻo.
Nhuộm trứng đỏ là một trong những tục truyền lâu đời, không thể thiếu trong dịp lễ tết; đặc biệt là trong Lễ cúng bản của người La Hủ ở Lai Châu).
Lễ cúng rừng của người Pu Péo (Hà Giang) được tổ chức với mục đích cầu sự an lạc cho vạn vật, sự an lành cho con người, súc vật và cỏ cây…
Cũng như trong tín ngưỡng dân gian của nhiều dân tộc, lửa đã thắp sáng tâm linh của người Cơ Ho bằng những giá trị thiêng liêng của nó. Chính vì vậy, trong những dịp buôn làng mở hội, họ đều tổ chức lễ cúng gọi thần Lửa với những nghi thức đặc biệt thiêng liêng...
Lễ cúng nhập hồn lúa của người M’Nông vừa là nghi thức tâm linh, gọi thần lúa từ nương rẫy về kho, ở cùng với các thành viên trong gia đình, vừa là để phù hộ cho mọi người có sức khỏe, sung túc cả năm…
Lễ cúng cây đu trong Tết mùa mưa, cầu cho mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt, gia đình và bản làng ấm no, là một trong những lễ hội mang đậm bản sắc văn hóa độc đáo của người Hà Nhì, xã Huổi Luông, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu.
Lễ cúng cổng bon là một trong những nghi lễ nông nghiệp về cầu an tiêu biểu của người M’Nông ở Đắk Nông được tổ chức với mong muốn các thần mưa gió, thần bão, thần dịch bệnh không gây tai họa cho bon làng trong suốt cả năm…
Trong năm, người Mạ có nhiều lễ cúng. Lễ cúng thần Lúa là lễ lớn nhất trong năm với hình thức hiến sinh bằng việc đâm trâu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo