Tìm kiếm: Lịch-sử-Trái-Đất
Các nhà khoa học cuối cùng đã phát hiện lại một địa điểm hóa thạch bị mất dấu vết ở Brazil, sau khi các nhà nghiên cứu phát hiện ra nó cách đây 70 năm, nhưng đã không thể tìm lại được vì không thể ghi lại tọa độ chính xác.
Các nhà khoa học Brazil vừa công bố phát hiện về một khu rừng hóa thạch ước tính khoảng 290 triệu năm tuổi ở bang Paraná, miền Nam nước này.
Biến đổi khí hậu đang làm chậm các dòng đối lưu mang nước ấm từ vùng nhiệt đới lên phía bắc Đại Tây Dương và sẽ khiến hệ thống này sụp đổ hoàn toàn, dẫn đến một viễn cảnh u ám cho Trái đất.
Quá trình hình thành than yêu cầu hội tụ đủ và đúng thứ tự một loạt các điều kiện. Tại sao lại có chuyện trùng hợp như vậy.
Các nhà khoa học phát hiện "kho báu" lên tới 1,4 nghìn tỷ tấn ở bên dưới Bắc Cực, nhưng lại không dám khai thác. Nguyên nhân là gì.
Đã có 5 vụ tuyệt chủng được xác nhận trong lịch sử Trái Đất. Cuộc Đại Tuyệt chủng kỷ Permi được cho là tệ hại nhất và đánh dấu ranh giới giữa kỷ Permi và kỷ Tam Điệp (Trias). Nguyên nhân được giới khoa học xác định là hiện tượng ấm lên toàn cầu vào giai đoạn đó.
Qua hàng triệu năm, cao nguyên bị xói mòn, và tất cả còn sót lại chỉ là những đỉnh Tepui cô lập cao vút lên tầng mây.
Vào cuối kỷ Ordovic cách đây gần nửa triệu năm, một vụ tuyệt chủng hàng loạt đã xóa sổ 85% sinh vật biển. Các nhà khoa học đã sử dụng một số mô hình để tìm hiểu lý do gây ra sự kiện này, và họ cho rằng nguyên nhân chính là do khí hậu lạnh đi.
Tính đến thời điểm hiện tại, những sự kiện mang tính diệt vong vẫn ẩn chứa vô vàn bí ẩn mà con người chưa thể khám phá hết, theo sau đó là những dấu hiệu về một hiểm hoạ lớn “có thể xảy ra" giữa thế giới hiện đại.
Các nhà khoa học Úc vừa đưa ra lời giải thích gây sốc về "vùng vận tốc cực thấp" bên trong lòng Trái Đất - một thế giới khác với đại dương magma khổng lồ, tạo nên từ một hành tinh giống Sao Hỏa.
Một nghiên cứu được đánh giá là đột phá từ Mỹ và Anh đã mô tả lại chính xác thời điểm và các điều kiện tự nhiên khi "đại tuyệt chủng khủng long" diễn ra trên Trái Đất.
Lần đầu tiên các nhà khoa học phát hiện ra một con cua "bất tử" hóa thạch trong hổ phách. Có niên đại từ kỷ Phấn trắng, loài giáp xác được bảo tồn hoàn hảo này có thể là một trong những ví dụ sớm nhất về loài cua sống trong môi trường nước ngọt.
Liệu Trái đất có tồn tại mãi mãi? Đây là câu hỏi khó trả lời. Tuy nhiên, một số yếu tố dưới đây có thể ảnh hưởng đến sự tồn tại của Trái Đất.
Về nguyên nhân gây ra sự kiện tuyệt chủng Kỷ Permi-Trias 250 triệu năm trước, nhóm nghiên cứu của Trung Quốc gần đây đã đưa ra một quan điểm mới.
Các nhà khoa học cảnh báo rằng, việc phớt lờ những tác động của biến đổi khí hậu sẽ khiến con người phải gánh chịu những hậu quả vô cùng thảm khốc.
End of content
Không có tin nào tiếp theo