Tìm kiếm: Lịch-sử-phong-kiến-Trung-Quốc
Chính sự rối ren, việc có thể tiên lượng trước mọi việc sẽ giúp một con người có cuộc sống ổn thỏa hơn. Thế nhưng với khai quốc công thần thời Minh Lưu Bá Ôn thì sao?
Ngoài những 'tai tiếng' thì Tần Thủy Hoàng cũng là vị Hoàng đế có nhiều đóng góp lớn cho sự phát triển của Trung Quốc trong nhiều mặt.
Khi khai quật ngôi mộ cổ có niên đại khoảng 600 năm, các nhà khảo cổ đã vô cùng bất ngờ khi tìm thấy không chỉ một mà tới 7 hài cốt phụ nữ trẻ được chôn cạnh một người đàn ông.
Lưu Bị, Tào Tháo, Quan Vũ, Lữ Bố… hầu hết tên người thời Tam Quốc đều chỉ có 2 chữ. Lý do phía sau quy định đặt tên đầy nghiêm ngặt này là gì.
Năm 1966, khi khai quật ngôi mộ của đại thái giám Lý Liên Anh, người ta tìm thấy vô vàn trân châu, ngọc phỉ thúy và mã não… nhưng di thể chỉ còn đầu lâu và một bím tóc dài.
DNVN - Từ Hi Thái Hậu là một nhân vật nổi tiếng trong lịch sử phong kiến Trung Quốc. Mặc dù triều đại nhà Thanh đã sụp đổ từ lâu và chế độ phong kiến đã trở nên xa vời với con người hiện đại, nhưng những câu chuyện liên quan đến triều đại này và vị Thái Hậu lừng danh vẫn luôn thu hút sự chú ý.
Câu nói nổi tiếng 'vạn tuế, vạn tuế, vạn vạn tuế' hóa ra lại có nguồn gốc từ vị nữ hoàng đế Võ Tắc Thiên.
Sau khi lên làm Hoàng đế, Võ Tắc Thiên lập hậu cung, nuôi nam sủng để phục vụ đời sống riêng tư.
Từ trước tới nay nhiều người vẫn nhầm tưởng tên thật của Võ Tắc Thiên là Võ Chiếu. Tuy nhiên, đây không phải tên thật của bà.
Hòa Thân - một đại tham quan thời nhà Thanh, được Hoàng đế Càn Long sủng ái, ngoài việc giỏi nịnh nọt, hắn còn hiểu biết rất rõ về Càn Long và biết đối phương đang nghĩ gì.
Dù không có sắc đẹp nghiêng nước nghiêng thành, cung nữ này vẫn được vua sủng ái, phong làm phi tử chỉ nhờ một hành động lạ.
Không ai có thể tin rằng Hoàng hậu của mẫu quốc lại là một trinh nữ, nhưng lịch sử đã ghi lại như vậy. Là mẫu nghi thiên hạ, người đứng đầu hậu cung nhưng cuộc đời của vị Hoàng hậu này lại đầy rẫy những bi kịch và đau khổ.
Sử gia Trung Quốc cho biết, các quan lại thời Bắc Ngụy hầu như không được nhận lương bổng. Họ chỉ có cơ hội nhận tiền thưởng khi thắng trận.
Vào thời phong kiến cổ đại, có hai lý do chính đằng sau việc quyết định bổ nhiệm con trai cả làm vua thay vì con trai thứ thông minh, giỏi giang.
Trong tứ đại quân sư thông minh nhất Tam Quốc: Gia cát lượng không phải số 1, vẫn đứng sau người này
Mỗi lần nhắc đến Gia Cát Lượng, mọi người sẽ nghĩ ngay đến một vị cao nhân “trên thông thiên văn, dưới tường địa lý”, sở hữu tài năng tiên đoán mọi việc vô cùng chuẩn xác ở thời Tam Quốc. Tuy nhiên, thực tế còn có một người được đánh gia thông minh hơn cả Gia Cát Lượng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo