Tìm kiếm: Mỹ - EU
Ngày 21/8, Bộ Y tế đã xuất cấp 30.000 lọ thuốc Remdesivir điều trị COVID-19. Đây là lần thứ 3 thuốc này được Bộ Y tế xuất cấp để phục vụ nhu cầu điều trị của các cơ sở y tế.
DNVN - Dưới sự hướng dẫn của Bộ Y tế, Vingroup vừa đàm phán thành công đơn hàng 500.000 lọ Remdesivir - thuốc điều trị COVID-19 được FDA (Mỹ) cấp phép. Dự kiến lô thuốc Remdesivir đầu tiên với số lượng 105.000 lọ sẽ về đến TP Hồ Chí Minh trước ngày 5/8/2021.
DNVN - Ông Suresh Attili, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu, Thử nghiệm dược phẩm và vaccine ClinSync Clinical tại Ấn Độ cho biết, ClinSync Clinical sẵn sàng phối hợp với các doanh nghiệp Việt Nam tiến hành thử nghiệm thuốc, dược phẩm, đặc biệt là vaccine phòng COVID-19.
Tình hình dịch COVID-19 diễn biến phức tạp khiến các doanh nghiệp Việt Nam gặp rất nhiều khó khăn. Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đã kiến nghị cụ thể để hỗ trợ các doanh nghiệp nhanh chóng phục hồi và duy trì việc làm cho người lao động trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19 vẫn diễn biến phức tạp.
DNVN - Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) dự tính trong giai đoạn 2021-2025, xuất khẩu thủy sản tăng trưởng trung bình 7%/năm và tới năm 2025 đạt 12 tỷ USD. Trong đó, tôm đạt 5,5 tỷ USD, cá tra đạt 2,3 tỷ USD và hải sản đạt 4,2 tỷ USD.
“Tôi hy vọng rằng, chúng ta không chỉ dừng lại với 3 tấn vải thiều xuất khẩu bằng hình thức thương mại điện tử xuyên biên giới, mà sẽ là con số lớn hơn rất nhiều. Nhiều loại trái cây nông sản, đặc sản từ nhà sản xuất Việt Nam sẽ đến tận tay người tiêu dùng quốc tế”.
Điện thoại và linh kiện; máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện là 2 nhóm hàng xuất khẩu lớn nhất và đạt được kim ngạch từ 20 tỷ USD trở lên.
Hiện tại, các doanh nghiệp dệt may đang có đơn hàng ổn định. Có những doanh nghiệp đã có đủ đơn hàng sản xuất cho đến hết năm nay. Do đó, mục tiêu đạt 40 tỷ USD kim ngạch xuất khẩu của ngành dệt may trong năm 2021 hoàn toàn lạc quan.
Các nền kinh tế tiêu dùng lớn như Mỹ, EU, Trung Quốc... mở cửa trở lại sẽ tạo ra cơ hội để xuất khẩu Việt Nam tận dụng nhiều đơn hàng lớn. Nhưng để nắm bắt được thời cơ thì doanh nghiệp cần vượt qua những thách thức về chất lượng, giá thành của, rào cản phi thuế quan và nắm bắt được nhu cầu khi thị trường đã bước sang giai đoạn hậu COVID-19.
DNVN - Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho biết , 2020 là năm đầu tiên sau 25 năm kim ngạch xuất khẩu của ngành dệt may nước ta tăng trưởng âm với mức suy giảm lên tới 10,4%. Trong đó, giá trị xuất khẩu ngành dệt may trong năm 2020 đạt 35 tỷ USD, giảm 9.8% so với con số 39 tỷ USD của năm 2019.
DNVN - Sau khi chinh phục thị trường Nhật Bản, Australia vải thiều Lục Ngạn, Bắc Giang đã chính thức được xuất khẩu chính ngạch vào EU hưởng những ưu đãi từ Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA).
DNVN - Theo thống kê của Vụ Thị trường trong nước (Bộ Công Thương), tính đến hết ngày 7/6/2021, tỉnh Bắc Giang đã tiêu thụ được khoảng 55.038 tấn vải. Tính đến ngày 8/6, Hải Dương đã thu hoạch và bán được từ 38.000 - 40.000 tấn vải thiều.
DNVN - Theo VASEP, thị trường Mỹ đang chiếm 21% xuất khẩu tôm của Việt Nam nên sự hồi phục của thị trường này là đòn bẩy cho xuất khẩu tôm bật lên mạnh mẽ hơn trong năm 2021. Việt Nam đang có cơ hội lớn để tăng thị phần tại thị trường Mỹ khi một số nước xuất khẩu lớn bị ảnh hưởng nặng nề do Covid-19.
2 nhóm hàng mới đạt cột mốc xuất khẩu 10 tỷ USD là máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng; dệt may.
Từ nay đến cuối năm, đầu ra của ngành da giày được dự báo sẽ tiếp tục gặp khó, bởi phụ thuộc nhiều vào khả năng khống chế dịch của thị trường Mỹ và châu Âu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo