Tìm kiếm: May-Mặc
Trong bối cảnh tình hình kinh tế thế giới có nhiều biến động, các doanh nghiệp dệt may trong nước đứng trước nhiều thách thức trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Hiện, tình hình đơn hàng của các doanh nghiệp không được khả quan so với năm 2018.
Phóng viên TTXVN tại Praha dẫn số liệu thống kê mới nhất của CH Séc cho biết trong 6 tháng đầu năm nay, tổng kim ngạch thương mại hai chiều giữa Việt Nam và Séc đã tăng hơn 5%, trong đó, xuất khẩu của Việt Nam sang Séc tăng 8,96% và chiều ngược lại giảm 30%.
Doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ cần làm gì trong bối cảnh kinh tế thế giới đang diễn biến phức tạp, tranh chấp thương mại Mỹ - Trung căng thẳng... là những vấn đề đặt ra tại hội thảo "Xuất khẩu vào thị trường Hoa Kỳ và những điểm cần lưu ý" do VCCI phối hợp với Hiệp hội Thương mại Hoa Kỳ tại Việt Nam (AmCham) tổ chức ngày 29/8.
Theo đánh giá của các chuyên gia, doanh nghiệp, cơ quan chức năng, khả năng tận dụng các ưu đãi từ CPTPP của Việt Nam còn thấp, ngay cả các ngành hàng chủ lực của Việt Nam như may mặc, nông sản… mới đáp ứng được 1,17% đến 4% trên tổng giá trị hàng hóa xuất khẩu vùng CPTPP.
Theo Tổng cục Thống kê, tính chung 8 tháng, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng đạt 3,2 triệu tỷ đồng, tăng 11,5% so với cùng kỳ năm trước, nếu loại trừ yếu tố giá tăng 9,03% (cùng kỳ năm 2018 tăng 8,98%), điều này thể hiện nhu cầu tiêu dùng trong dân tăng.
DNVN - Đây là 1 trong 33 câu hỏi trong tài liệu hỏi đáp do 4 tác giả là Trần Quốc Khánh, Phan Văn Chinh, Trịnh Thu Hiền soạn thảo được Bộ Công Thương cung cấp cho báo chí vào chiều 14/8.
10 năm sau kể từ khi có cuộc vận động "Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam" lượng hàng Việt duy trì tại các siêu thị lớn duy trì trên mức 90%.
Theo đánh giá chung của Bộ Công Thương, hai ngành công nghiệp dệt may, da giày của Việt Nam tuy đạt kim ngạch xuất khẩu lớn nhưng vẫn còn phụ thuộc nhiều vào các doanh nghiệp FDI.
Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng 7 tháng năm 2019 đạt tốc độ tăng cao so với cùng kỳ năm ngoái (11,6%).
Số liệu quý I đang cho thấy những tín hiệu tích cực khi nhập khẩu quần áo và giày dép từ Việt Nam của Mỹ đã tăng 13% so với cùng kỳ.
Hãng thông tấn Reuters của Anh đã viết về nhà máy từng có tên gọi là “X40”, nơi đã may trang phục cho nhiều thương hiệu lớn và đồng phục cho đội tuyển Olympic của Mỹ.
Sáng 27/7, tại TP Hạ Long, Sở Công Thương Quảng Ninh phối hợp với Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thưong) tổ chức chương trình "Cafe doanh nhân”, với mục tiêu tháo gỡ vướng mắc cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu về các quy định mới trong xuất xứ hàng hóa của Hiệp định thương mại hàng hóa Asean-Trung Quốc (ACFA) và Hiệp định CPTPP.
DNVN - Văn hóa chính là phần hồn của doanh nghiệp. Theo đó, văn hóa doanh nghiệp sẽ trường tồn theo thời gian, là phần quyết định sự thành bại về lâu dài của doanh nghiệp. Việc nhân viên không bao giờ phải "đi sếp" trong mỗi dịp lễ, Tết hay sinh nhật chỉ là 1 trong nhiều ví dụ về văn hóa doanh nghiệp.
Dệt may có đơn hàng xuất khẩu 18 tỉ USD nhưng cơ hội mở ra từ CPTPP chưa được bao nhiêu.
Nhờ bạn bè, tôi đã biết tường tận và có cả "bằng chứng" về việc anh cùng "cô bạn thân" ăn chơi tới bến, trong khi cô bồ trẻ ấy chưa có việc làm, lại là gái quê xa….
End of content
Không có tin nào tiếp theo