Tìm kiếm: MiG-17
Tại triển lãm hàng không vừa được Mỹ khai mạc, MiG-17 đã xuất hiện mở màn và được giới thiệu là "chiếc tiêm kích một thời ác mộng với Không quân Mỹ trong chiến tranh Việt Nam".
Mỹ vẫn dẫn đầu về số lượng máy bay chiến đấu, trong khi Nga tụt xuống vị trí thứ 3 và có nguy cơ sẽ khó lấy lại khỏi tay Trung Quốc – quốc gia đang đẩy mạnh sản xuất máy bay chiến đấu nội địa với tốc độ chóng mặt.
DNVN - MiG là tên gọi dòng máy bay tiêm kích nổi tiếng của Liên Xô, các thiết kế trong “dòng họ MiG” đã bảo vệ bầu trời hàng chục nước trên thế giới suốt gần một thế kỷ.
DNVN - Tiêm kích đánh chặn siêu âm J-6 là phiên bản MiG-19 do Trung Quốc sản xuất theo giấy phép dưới sự trợ giúp kỹ thuật từ Liên Xô.
DNVN - Trong lịch sử những trận không chiến trên bầu trời miền Bắc Việt Nam đã ghi nhận trường hợp có một không hai đó là chiếc F-105D bị bắn hạ bằng rocket.
Lịch sử không quân thế giới chứng kiến sự ra đời của nhiều loại máy bay khác nhau, gồm loại ném bom, đánh chặn, loại xuất kích từ tàu sân bay.
Trong lịch sử của Không quân Nhân dân Việt Nam, chúng ta chỉ sở hữu duy nhất một loại máy bay ném bom chuyên dụng và chúng cũng chỉ thực hiện được duy nhất... một phi vụ ném bom.
Vào tháng 7/1953, Mỹ và Liên Xô có cuộc đụng độ trên không. Khi ấy, Liên Xô phát hiện máy bay RB-50G của Mỹ xâm phạm không phận ở vùng Vladivostok. Máy bay của hai bên khai hỏa dẫn đến máy bay của Mỹ bị bắn hạ khiến 17 người chết.
Su-2, Su-7 là những cái tên ít được nhắc đến trong dòng máy bay Sukhoi, nhưng nó lại chiếm giữ vị trí rất quan trọng tạo dựng nền tảng vững chắc cho một huyền thoại của bầu trời.
DNVN - Vào năm 1965, một phi công tiêm kích Liên Xô có tên Valentin Privalov đã điều khiển chiếc MiG-17 bay xuyên qua nhịp cầu Communal bắc qua sông Obi tại Novosibirsk.
DNVN - Bên cạnh chức năng chính là máy bay ném bom và tấn công mặt đất, nhiều chuyên gia quân sự đánh giá B-2 Spirit và F-117 Night Hawk hoàn toàn có thể nâng cấp để trở thành một chiếc tiêm kích tàng hình.
MIM-23, loại tên lửa phòng không khét tiếng Mỹ trước khi bắn hạ hàng loạt máy bay Liên Xô đã từng được triển khai tại miền Nam Việt Nam, tuy nhiên chúng đã không thực hiện được phi vụ nào tại chiến trường này.
Có nằm mơ, Mỹ và đồng minh cũng không dám tin rằng chỉ một thời gian ngắn sau khi tiếp cận được với máy bay A-37, Không quân Nhân dân Việt Nam đã có thể sử dụng chính loại vũ khí này để vô hiệu hóa sân bay Tân Sơn Nhất.
Dù nằm trong đội hình KQND Việt Nam giai đoạn chống Mỹ, thế nhưng MiG-15UTI chưa bao giờ tham gia bất kỳ trận không chiến nào dù nó là phiên bản của dòng tiêm kích huyền thoại.
Ngoài tiêm kích J-6 nhận năm 1969, Trung Quốc còn cung cấp cho KQND Việt Nam một số lượng rất ít máy bay tiêm kích JJ-5 vào năm 1974. Vậy chúng ta đã sử dụng chiếc máy bay này thế nào.
End of content
Không có tin nào tiếp theo