Tìm kiếm: Mig
Việc Nga sử dụng bom lượn với lợi thế nằm ngoài tầm hoạt động của radar có thể buộc Ukraine phải tính toán lại kế hoạch phản công.
Không quân Nga gần đây đã thay đổi chiến thuật và tăng cường các hoạt động tấn công, Alexei Dmitrashkovsky, người đứng đầu trung tâm báo chí của Ukraine cho hay.
Để đối phó mối đe dọa ngày càng gia tăng của máy bay không người lái, Nga đã triển khai hệ thống phòng không Pantsir tại nhiều địa điểm quan trọng ở Moscow, trong đó có cả trụ sở Bộ Quốc phòng Nga.
Tiêm kích F-16 đứng đầu danh sách các vũ khí mong muốn của Kiev kể từ khi xung đột Nga-Ukraine bùng phát. Tuy nhiên, theo một cựu phi công của Không quân Mỹ, máy bay thế hệ 4 này không phù hợp trong cuộc xung đột ở Ukraine hiện nay.
Một số chuyên gia quân sự Mỹ cảnh báo, Nga hiện chưa tung ra hết sức mạnh quân sự của mình. Họ cho biết, nếu Ukraine phản công, không quân Nga sẽ ra tay và gây tổn thất lớn cho lực lượng thiết giáp và bộ binh của Ukraine.
Ukraine đã hối thúc các nước phương Tây cung cấp máy bay chiến đấu F-16 nhằm làm giảm ưu thế trên không của Nga. Nhưng một số chuyên gia cho rằng, trong trường hợp Kiev nhận được chiến đấu cơ này và triển khai trên chiến trường, chúng sẽ khó tồn tại được lâu.
Các tài liệu mật bị rò rỉ của Bộ Quốc phòng Mỹ cho biết, bom JDAM của nước này đã nhiều lần tấn công trượt mục tiêu khi hoạt động tại Ukraine. Vấn đề tương tự cũng xảy ra đối với tên lửa dẫn đường chính xác GMLRS phóng từ bệ phóng HIMARS.
MiG-31 được coi là một trong những tiêm kích mạnh nhất thế giới nhờ sở hữu những khả năng ấn tượng và công nghệ tiên tiến.
Sau khi hoàn thành các thử nghiệm, hệ thống dựa trên máy bay Il-76 có thể được lắp đặt trên một nền tảng không gian, nơi nó được kết nối với một lò phản ứng hạt nhân.
Chính các phi công Ukraine xác nhận, lực lượng không quân Nga thường xuyên thay đổi chiến thuật và giăng nhiều bẫy nguy hiểm trên bầu trời để đón đánh máy bay của Ukraine.
Một số nhà phân tích cho rằng, ngay cả khi Ukraine sớm nhận được F-16 từ phương Tây thì những tiêm kích này vẫn sẽ phải đối đầu với lực lượng không quân Nga có quy mô lớn hơn, sở hữu nhiều máy bay hiện đại và vũ khí tiên tiến hơn.
Khinh khí cầu giám sát tầm cao đang trở thành tâm điểm chú ý của thế giới, nhưng thực ra cách đây hơn nửa thế kỷ Liên Xô đã tìm cách chiến đấu với những mục tiêu khó lường này.
Một nguồn tin am tường quân sự Nga vừa nói với đài Sputnik rằng tên lửa không đối không R-37M mới của Nga đã chứng tỏ hiệu quả cao nhất khi được sử dụng trên chiến trường Ukraine.
Các thành viên của Lực lượng Vệ binh Quốc gia Không quân Mỹ giữ liên lạc thường xuyên với quân đội Ukraine trong suốt cuộc xung đột với Nga để đưa ra lời khuyên và hỗ trợ khi cần. Mặc dù vậy, không quân Ukraine vẫn gặp bất lợi trước lực lượng áp đảo của Nga.
Trong cuộc tập kích bằng tên lửa vào Ukraine ngày 9/3, Nga đã sử dụng tên lửa siêu thanh Kh-47 (còn gọi là Kinzhal) và tên lửa chống hạm Kh-22. Giới chức Ukraine thừa nhận lực lượng phòng không của Kiev không thể bắn hạ những vũ khí này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo