Tìm kiếm: Minh-Long-I
Những thương hiệu xây dựng nổi tiếng của Hàn Quốc như Posco, Keangnam, Doosan đã không còn là những bảo chứng về chất lượng, tiến độ tại một số dự án xây dựng đường cao tốc tại Việt Nam.
Nhiều doanh nghiệp Việt muốn xâm nhập vào thị trường cung cấp hàng cho các khách sạn, nhà hàng cao cấp, catering (gọi chung là Horeca), nhưng không dễ.
Nhiều doanh nghiệp Việt Nam đang tăng cường công tác khảo sát, xây dựng chiến lược marketting để đưa hàng vào thị trường đông dân nhất thế giới.
Chỉ 5% dân số Hà Nội đủ tiền mua nhà đất, 95% dân Thủ đô, với GDP bình quân xấp xỉ 2.000 USD, gấp rưỡi GDP bình quân chung cả nước vẫn không mua nổi nhà. Đó là một nội dung đặc biệt được quan tâm trong báo cáo của Ngân hàng Thế giới vừa công bố.
Chi phí làm đường cao tốc ở Việt Nam cao hơn 1,5-2 lần so với các nước xung quanh như Trung Quốc, Indonesia, Malaysia, Thái Lan, thậm chí cao hơn cả Mỹ, khó thu hút đầu tư hoặc chậm thu hồi vốn.
Những gương mặt mới Con cái của thế hệ doanh nhân trước, là những chàng trai, cô gái lớn lên trong thời kỳ đổi mới của đất nước như Vưu Lệ Quyên, Trịnh Chí Cường, Kao Huy Phương, Lý Huy Sáng… Họ được học hành và đào tạo từ các trường chuyên về kỹ thuật, hoặc kinh doanh ở nước ngoài. Họ đang tham gia thúc đẩy kinh tế Việt Nam vươn ra toàn cầu.
Năng lực yếu, nhiều nhà thầu mong công trình chậm giải phóng mặt bằng (GPMB) để được tăng giá... Đây là một trong những nguyên nhân khiến đường cao tốc Việt Nam phần lớn đều bị đội giá
Ngày 16/2, Tổng cục Tiêu chuẩn, Đo lường Chất lượng (Bộ Khoa học và Công nghệ) đã phối hợp Hội đồng Giải thưởng Chất lượng Quốc gia tổ chức họp báo, công bố kết quả trao giải thưởng Chất lượng Quốc gia và giải thưởng Chất lượng Quốc tế châu Á-Thái Bình Dương (GPEA) năm 2011.
Thiên Long, Cửu Long, Minh Long, Thành Long... những cái tên với đuôi Long của doanh nghiệp này đi kèm với giấc mơ hóa rồng của những doanh nhân lập nên nó. Đã mơ, phải dám mơ lớn
End of content
Không có tin nào tiếp theo