Tìm kiếm: Minh-Thái-tổ
Kim Dung, trong cuộc phỏng vấn của một tờ báo Hồng Kông năm 1994, được hỏi ai là người có võ công cao nhất trong các tiểu thuyết của mình. Ông trả lời ngay: Trương Tam Phong.
Mặc dù miễn cưỡng nhưng Quách Ninh Liên vẫn nghe theo lời cha lấy một gã ăn mày.
Những tưởng cuộc sống sẽ rơi vào bế tắc khi bị chính cha mình ép gả làm tiểu thiếp cho một gã ăn mày, ai ngờ hai mươi năm sau vận mệnh của người phụ nữ này đã thay đổi đến mức không thể tưởng tượng được.
Đây là 3 tiêu chuẩn cơ bản nhất và quan trọng nhất khi Hoàng đế áp dụng vào các cuộc tuyển chọn phi tần.
Thi Nại Am và La Quán Trung là những tác gia danh tiếng cuối đời Nguyên – đầu nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc. Người đầu sáng tác “Thủy Hử”. Người sau là tác giả “Tam Quốc diễn nghĩa”. Hai tiểu thuyết đỉnh cao, trong “Tứ đại danh tác” Trung Hoa.
Quá trình tuyển chọn phi tần cho Hoàng đế nhà Minh tương tự với các cuộc thi sắc đẹp thời hiện đại.
Trong Ỷ Thiên Đồ Long ký của Kim Dung, Trương Vô Kỵ - một người trung nghĩa, võ công tuyệt đỉnh - được “quần ma” tôn lập giáo chủ Minh giáo. Chu Nguyên Chương, một giáo đồ Minh giáo, thuộc hạ của Trương Vô Kỵ, đã dựa vào lực lượng này tiêu diệt nhà Nguyên, lập nên nhà Minh. Những điều này không phải hoàn toàn do Kim Dung hư cấu.
Trên thực tế, sở dĩ Minh triều vẫn có thể làm chủ Trung Hoa tới gần ba thế kỷ là dựa vào hai nguyên nhân chủ yếu dưới đây.
5 loại rau "trường thọ" được thế giới săn lùng, có loại đắt gấp 10 lần nhân sâm mà người Việt bỏ phí
Trong những năm gần đây, ở quốc gia đông dân nhất thế giới này, mọi người có xu hướng sử dụng 5 loại rau dân dã, rẻ tiền nhưng lại được tôn vinh là "rau trường thọ”.
DNVN – Trong lăng mộ vị hoàng đế nổi tiếng triều Minh chứa đựng hài cốt của nhiều phụ nữ và những bí ẩn phía sau khiến nhiều người không khỏi giật mình.
Tục tuẫn táng là một trong những phong tục tàn khốc nhất thời xưa, bất kỳ người phụ nữ nào bị tuẫn táng cũng sẽ cực kỳ đáng thương.
Lãnh cung là hai từ mà bất cứ cung tần, mỹ nữ nào đều sẽ run sợ khi nghe đến. Đúng với tên gọi, nó là những căn phòng lạnh lẽo, trống trải chỉ dành cho những kẻ mang tội và một khi bước vào, số phận của họ coi như là đã được định đoạt xong xuôi.
Hoàng đế chung tình với một người phụ nữ trọn đời quả xưa nay hiếm nhưng đó là sự thật đối với 3 ông vua sau.
Chẳng những chấp nhận cả đời không nạp thê thiếp, vị Hoàng đế này còn sẵn sàng phá bỏ nhiều phép tắc hậu cung vốn có chỉ vì sủng ái Hoàng hậu của mình.
Có người phải chết theo, có người buộc phải đi tu, có người sống cả phần đời còn lại trong những biệt cung lạnh lẽo và cũng có người tiếp tục sống như một bà Hoàng được tân đế yêu thương, mặc cho trái với luân thường đạo lý.
End of content
Không có tin nào tiếp theo