Tìm kiếm: Máy-bay-chiến-đấu-Nga
Nga đã thể hiện sức mạnh của trực thăng Ka-52, nâng cấp trong cuộc đối đầu với Quân đội Ukraine ở hướng
Trung tâm Kiểm soát Quốc phòng Nga cho biết hôm thứ Hai, 2 chiếc Su-27 của Nga đã chặn một máy bay trinh sát RC-135 và hai máy bay chiến đấu đa năng Typhoon của Không quân Anh trên Biển Đen khi chúng tiến đến biên giới Nga.
Tình tiết vụ đụng độ giữa tiêm kích Su-30 của Nga với F-35 của Italia vào năm 2022 vừa được tiết lộ.
Báo chí Ukraine "đột nhiên" phát hiện việc Không quân Nga đã sử dụng bom dẫn đường K029B-E (UPAB-1500V) nặng 1.525 kg trên chiến trường.
Trang Iran Observer cho rằng Tehran đang chờ giấy phép từ Nga để sản xuất Su-30, đặc biệt khi cơ sở chế tạo đã sẵn sàng.
Các máy bay chiến đấu của Lực lượng Hàng không Vũ trụ Nga gần đây đã thay đổi chiến thuật và chuyển sang tấn công nhiều hơn.
Không quân Nga gần đây đã thay đổi chiến thuật và tăng cường các hoạt động tấn công, Alexei Dmitrashkovsky, người đứng đầu trung tâm báo chí của Ukraine cho hay.
Một số chuyên gia quân sự Mỹ cảnh báo, Nga hiện chưa tung ra hết sức mạnh quân sự của mình. Họ cho biết, nếu Ukraine phản công, không quân Nga sẽ ra tay và gây tổn thất lớn cho lực lượng thiết giáp và bộ binh của Ukraine.
Nga đang chuẩn bị triển khai máy bay không người lái hạng nặng có khả năng mang tải trọng vũ khí 450kg, trong đó có bom FAB-100 nặng 100kg đến Ukraine.
Giữa bối cảnh phương Tây không ngừng cung cấp vũ khí hiện đại cho Ukraine, bom FAB-500M-62 trang bị bộ chỉ dẫn trên không có vai trò cần thiết với Lực lượng Hàng không Vũ trụ Nga.
Khi Washington phát động cuộc chiến chống khủng bố toàn cầu vào đầu thế kỷ 21, họ cần một loại vũ khí công nghệ cao mới đề giảm thiểu nguy cơ thương vong cho quân nhân Mỹ. Đó là lý do máy bay không người lái MQ-9 Reaper ra đời.
Tập đoàn công nghiệp quốc phòng Rostec của Nga cho rằng xe tăng Leopard 2 mà Đức và một số quốc gia NATO dự định cung cấp cho Ukraine có “tử huyệt” khiến chúng trở thành “con mồi” của vũ khí chống tăng Nga.
Sau khi kế hoạch giao máy bay đổ bể, đến lượt dự định gửi tên lửa S-300 cho Ukraine cũng khó thành vì các nước đều ngại đụng chạm với Nga.
Một ngày sau khi chính quyền thành phố Mariupol bác bỏ tối hậu thư của Nga về việc đầu hàng, nhiều cuộc giao tranh và bắn phá vẫn diễn ra ác liệt trên khắp các tuyến phố tại đây.
Bất chấp lời kêu gọi thống thiết của Tổng thống Ukraine, NATO cho đến nay vẫn không muốn trực tiếp tham gia vào cuộc xung đột này, trong đó có cả việc thiết lập vùng cấm bay.
End of content
Không có tin nào tiếp theo