Tìm kiếm: Máy-bay-tiêm-kích
DNVN - Kalinin K-7 là một mẫu máy bay thử nghiệm hạng nặng được thiết kế và chế tạo tại Liên Xô đầu thập niên 1930, nó được xem là "kỳ quan công nghệ" vào thời kỳ bình minh của ngành công nghiệp hàng không.
Siêu tiêm kích tàng hình F-35 được mệnh danh là "kẻ thay đổi cuộc chơi", tác chiến hiệu quả trong mọi điều kiện thời tiết.
Sau khi tạm đáp ứng một phần các đơn vị trong nước, Không quân Nga bắt đầu đưa tiêm kích Su-30SM tới các căn cứ nước ngoài để “phá vòng vây” ngày càng siết chặt của Mỹ với “quân bài” các nước cộng hòa thuộc Liên Xô (cũ).
Những thiết kế cực dị này ra đời suốt trong thời gian diễn ra Chiến tranh Thế giới thứ hai trong nỗ lực tìm ra loại máy bay hoàn hảo nhất của các phe tham chiến.
Khi được biên chế, DeepStrike sẽ tạo cho Mỹ khả năng cân bằng với tên lửa Iskander của Nga trên chiến trường châu Âu.
DNVN - Su-22M4 được trang bị cặp cánh rất độc đáo có thể xoè ra và cụp vào như “đôi cánh ma thuật” cho tính năng bay tuyệt vời.
Quan hệ quân sự Pakistan - Trung Quốc là vô cùng thân thiết. Họ cùng phát triển máy bay tiêm kích đa nhiệm JF-17. Ấn Độ rất dè chừng mối quan hệ này.
Đáp trả cuộc tập trận trên “sân nhà” của tàu chiến NATO, Quân đội Nga đang triển khai hàng loạt vũ khí “khủng” tiến hành cuộc diễn tập cả trên không và trên biển quy mô cực lớn.
Không quân Israel được cho là đã sử dụng tên lửa siêu âm thế hệ mới nhất, vừa ra mắt năm 2018 để không kích thành phố được bảo vệ bởi tên lửa phòng không S-300 của Syria.
Dù nằm trong đội hình KQND Việt Nam giai đoạn chống Mỹ, thế nhưng MiG-15UTI chưa bao giờ tham gia bất kỳ trận không chiến nào dù nó là phiên bản của dòng tiêm kích huyền thoại.
Không bay được khi thời tiết quá nóng, không chịu được dông gió, mũ bay nửa triệu USD trục trặc… chỉ là 3 trong những lỗi buồn cười nhất trên dòng tiêm kích tàng hình F-35 danh tiếng.
Mặc dù không có đẩy đủ trang thiết bị phòng không – không quân, tuy nhiên Quân đội Quốc gia Libya (LNA) vẫn có khả năng gây thiệt hại cho máy bay Mỹ - NATO nếu lực lượng này can thiệp cứu GNA.
Ngoài tiêm kích J-6 nhận năm 1969, Trung Quốc còn cung cấp cho KQND Việt Nam một số lượng rất ít máy bay tiêm kích JJ-5 vào năm 1974. Vậy chúng ta đã sử dụng chiếc máy bay này thế nào.
Mặc dù đóng góp số quân không lớn, thế nhưng Úc (Australia) đưa cả xe tăng và máy bay ném bom hiện đại hỗ trợ Mỹ trong cuộc chiến xâm lược Việt Nam. Dĩ nhiên, họ cũng phải trả giá không ít.
Trang bị radar hiện đại, tầm bay xa, đặc biệt là việc có thể đáp ứng đầy đủ nhiệm vụ không đối không, không đối đất, chuyên gia Mỹ đã gọi MiG-29SMT là “quái vật”, là “F-16 của Nga”.
End of content
Không có tin nào tiếp theo