Tìm kiếm: Mã-Siêu
Chính vì không được nhắc nhiều trên các tác phẩm văn học nên tên tuổi của đệ nhất mãnh tướng Tam Quốc này mới trở nên mờ nhạt trong suy nghĩ của độc giả.
Quan Vũ từng được Tào Tháo khoản đãi rất hậu hĩnh nhưng điều đó không có nghĩa là trong lòng vị quân chủ này, Quan Vũ được coi trọng nhất.
Bên cạnh những nhân vật lừng danh như Khổng Minh, Tào Tháo, Lưu Bị…, Tam Quốc diễn nghĩa cũng hội tụ nhiều nhân vật huyền bí với tài năng xuất chúng nhưng thường chọn cho mình cách sống nhàn hạ, không màn đến thế sự. Dưới đây là 5 cao nhân vừa bí hiểm, vừa tài giỏi trong Tam Quốc.
DNVN - Khi nhắc đến công thần khai quốc nhà Thục Hán thì chúng ta không thể không nhắc tới Triệu Vân. Ông là vị tướng uy dũng, có mưu lược và tận trung vì nước. Được binh sĩ Thục Hán ca ngợi là Hổ uy tướng quân. Dù ghi chép lịch sử về cuộc đời Triệu Tử Long khá nhiều nhưng vẫn có 1 điều hậu thế tò mò đâu là vợ chính thức của ông.
Ác thụy là một trong ba loại thụy hiệu được ban sau khi chết, mang nghĩa hạ thấp, quở trách. Quan Vũ một đời lừng lẫy, uy chấn thiên hạ, tại sao lại bị Lưu Thiện ban cho ác thụy sau khi qua đời.
DNVN – Mã Siêu là danh tướng nổi tiếng dũng mãnh thời Tam Quốc. Tuy cả đời dũng mãnh nhưng thanh danh của ông vẫn lưu lại “vết nhơ khó rửa”. Vậy ông đã làm gì đến ngàn đời sau vẫn không thể “rửa sạch”?
Để 3 mãnh tướng này về dưới trướng của Tào Tháo, Lưu Bị đối mặt với tổn thất kép, vừa không có thêm được sức mạnh lại vừa phải hao tâm tốn sức để đối phó.
Với tài năng xuất chúng của mình, một khi trực tiếp ra trận cùng quân chủ, Gia Cát Lượng có thể giúp Thục Hán giành được chiến thắng trước Đông Ngô trong trận Di Lăng hay không.
Lưu Bị thời trẻ bái Lư Thực làm thầy, sau lại tham gia bình định khởi nghĩa khăn vàng, thảo phạt Đổng Trác… Nhưng vào cuối thời Đông Hán, bởi vì năng lực bản thân có hạn, nên trong suốt quá trình chư hầu hỗn chiến, Lưu Bị nhiều lần gặp thất bại, phải nương nhờ các thế lực chư hầu khác như Công Tôn Toản, Đào Khiêm, Tào Tháo, Viên Thiệu, Lưu Biểu….
Nhắc đến Tam Quốc, mọi người ắt hẳn đều sẽ nghĩ đến Tào Tháo – một nhân vật khiến người đọc tranh luận không ngừng, có người nể phục tài năng mưu lược của Tào Tháo, coi Tào Tháo là một vị anh hùng, nhưng lại cũng có người cho rằng Tào Tháo quá đa nghi, là kẻ gian xảo quỷ quyệt.
DNVN – Quan Vũ là nhân vật đứng đầu trong ngũ hổ tướng (Quan Vũ, Trương Phi, Triệu Vân, Hoàng Trung và Mã Siêu) nhà Thục Hán. Trong suốt cuộc đời chinh chiến, ông lập được vô số chiến công hiển hách. Tuy nhiên, có một nhân vật mà quân chủ Lưu Bị hết sức trọng dụng là Mã Siêu.
Lý do gì khiến chính quyền Tào Ngụy không chủ động xuất quân đánh Thục Hán mà lại để Gia Cát Lượng năm lần bảy lượt mang quân đến tấn công.
Có ý kiến cho rằng, kế hoạch Bắc phạt của Gia Cát Lượng thất bại là điều khó tránh khỏi. Kết cục này có liên quan trực tiếp tới sự khuyết thiếu của 3 yếu tố: Thiên thời, địa lợi, nhân hòa.
Thân là đại tướng quân nhưng cứ ra trận là thua, hà cớ gì Tào Tháo vẫn trọng dụng anh em nhà Hạ Hầu?
Lý do gì giải thích cho sự ưu ái mà Tào Tháo dành cho anh em Hạ Hầu Đôn, Hạ Hầu Uyên.
End of content
Không có tin nào tiếp theo