Tìm kiếm: Mã-Siêu
Có thể nói cuộc đời Tào Tháo là một cuộc đời truyền kì, ông đã để lại rất nhiều câu danh ngôn, trong đó có 5 câu nói vô cùng nổi tiếng, có thể làm được 2 điều là đã có thể thành danh thiên hạ, tiếc rằng điều thứ nhất lại có rất ít người có thể làm được.
Mặc dù trong trận Xích Bích, Lưu Bị và Tôn Quyền liên quân đánh bại Tào Tháo, tuy nhiên, giữa thế "lấy hai đánh một", khó có thể nói được Lưu Bị và Tào tháo ai mới là người lợi hại hơn. Vậy rốt cuộc thì sự khác biệt giữa Bị và Tào là ở đâu?
Nhân vật này thậm chí còn được sánh ngang với Khổng Tử, nhân dân Trung Quốc luôn truyền tai nhau rằng "huyện huyện có văn miếu, thôn thôn có võ đền".
Những người phò tá Tôn Quyền, kỳ phùng địch thủ của Lưu Bị và Tào Tháo, giúp ông lên ngôi là những ai?
Có ý kiến cho rằng, kế hoạch Bắc phạt của Gia Cát Lượng thất bại là điều khó tránh khỏi. Kết cục này có liên quan trực tiếp tới sự khuyết thiếu của 3 yếu tố: Thiên thời, địa lợi, nhân hòa.
Lý do gì khiến chính quyền Tào Ngụy không chủ động xuất quân đánh Thục Hán mà lại để Gia Cát Lượng năm lần bảy lượt mang quân đến tấn công?
Rốt cuộc đó là thứ gì mà chỉ vừa nhìn vào, tướng lĩnh Tào Ngụy đã biết Thục quốc không thể không diệt vong?
Đây là những nhân vật mà có lẽ bất cứ ai yêu thích tìm hiểu lịch sử thời Tam quốc đều biết.
Cùng là tướng quan trọng của đất nước, nhưng ngũ hổ tướng Thục Hán nhận mức lương kém xa ngũ tử tướng của Tào Ngụy. Lý do vì sao?
Ngoài bốn người con trai, Lưu Bị vẫn còn hai người con gái nhưng đã bị thất lạc sau trận chiến với Tào Tháo tại Từ Châu.
Thời Tam Quốc, Triệu Tử Long (Triệu Vân) là một trong những "hổ tướng" vang danh của nước Thục. Ông không chỉ khiến người đời nể phục với võ nghệ cao cường, năng lực tác chiến xuất chúng mà còn lòng trung thành và tinh thần tận trung vì nước hiếm có.
Không nhiều người biết rằng, Tào Tháo cả đời “theo đuổi” 5 nhân tài này, những kết cục lại chẳng sở hữu được ai.
Trong “Tam Quốc diễn nghĩa”, Gia Cát Lượng để Quan Vũ lại trấn thủ Kinh Châu, đồng thời sắp xếp cho ông một nhóm trợ lý quân sự, trong đó có 3 cấp dưới khá nổi bật.
Năm 220, Tào Phi lên ngôi, phong Hạ Hầu Uyên làm đại tướng quân. Năm 229, Tôn Quyền xưng đế phong Gia Cát Cẩn làm đại tướng quân, còn Lưu Bị sau khi xưng đế lại không lập đại tướng quân, sau khi Gia Cát Lượng mất, Thục Hán cũng không còn chức vụ thừa tướng. Rốt cuộc là vì sao?
Quan Vũ từng được Tào Tháo khoản đãi rất hậu hĩnh nhưng điều đó không có nghĩa là trong lòng vị quân chủ này, Quan Vũ được coi trọng nhất.
End of content
Không có tin nào tiếp theo