Tìm kiếm: Mã-Đằng
Nếu Lưu Bị không chết sớm và có thể thống nhất được Tam Quốc, hai mãnh tướng này chắc chắn sẽ bị giết vì những nguyên nhân không ngờ.
Khi kỷ nguyên mới bắt đầu cũng có nghĩa là bức màn của kỷ nguyên cũ khép lại. Tuân Úc có lẽ là một "bức màn" như vậy.
Lưu Bị cũng giống ông tổ Lưu Bang của mình, đều là nhân vật ghê gớm có xuất thân tầm thường, phấn đấu trở thành người đứng đầu một đất nước.
DNVN - Khi nhắc đến công thần khai quốc nhà Thục Hán thì chúng ta không thể không nhắc tới Triệu Vân. Ông là vị tướng uy dũng, có mưu lược và tận trung vì nước. Được binh sĩ Thục Hán ca ngợi là Hổ uy tướng quân. Dù ghi chép lịch sử về cuộc đời Triệu Tử Long khá nhiều nhưng vẫn có 1 điều hậu thế tò mò đâu là vợ chính thức của ông.
Trong trận chiến Xích Bích, Tào Tháo đã tin rằng thắng lợi nhất định sẽ về phía mình.
Người khiến Lưu Bị cả đời e sợ lại không thuộc vào hàng ngũ võ tướng mà lại là một nhân vật hết sức đặc biệt.
Sau trận Xích Bích, Tào Tháo đã tìm hiểu về Gia Cát Lượng và phát hiện ra rằng, đôi bên thực ra có một chút ân oán, hình thành từ khi Gia Cát Lượng còn nhỏ.
Trên thực tế, ngay cả khi còn cơ hội góp mặt trong chiến dịch Bắc phạt của Khổng Minh, một viên hổ tướng như Mã Siêu cũng chưa chắc đã có khả năng giúp Thục Hán thay đổi tình thế.
Lấy biệt danh “Ngọc trai” trong làng tình báo Israel, Shulamit Kishik-Cohen từng được Văn phòng Tổng thống Israel vinh danh vì những cống hiến và đóng góp to lớn của bà cho đất nước trong 14 năm nằm vùng tại Liban. Trong buổi xét xử tội danh gián điệp, công tố viên còn miêu tả bà là người phụ nữ “dùng một tay rung chuyển cả thế giới”.
Bản thân một người bắt đầu với hai bàn tay trắng như Lưu Bị, có thể tạo được cho mình một chỗ đứng vững chắc như vậy có công rất lớn của Ngũ hổ tướng dưới trướng ông, tuy nhiên, trong đó có một người, so với 4 người còn lại, thì vai trò của ông trong thời kì sau của Tam Quốc ít hơn rất nhiều.
Gia Cát Lượng và Quách Gia được đánh giá là những "kỳ nhân" trong giới mưu sĩ thời Tam Quốc. Có quan điểm cho rằng, nếu không mất sớm, Quách Gia mới là quân sư xuất chúng nhất.
Sau khi thế cục "chân vạc" được định hình cũng là lúc giai đoạn Tam Quốc chứng kiến sự ra đi của Ngũ hổ tướng nhà Thục Hán.
Lữ Bố, Mã Siêu, Quan Vũ và Hoàng Trung đều là những mãnh tướng uy danh lẫm liệt thời Tam Quốc, vậy mà hộ lại thất bại dưới tay ba vị tướng vô danh tiểu tốt này.
Mặc dù thời kỳ Tam Quốc hai bên giao chiến chủ yếu dựa vào bĩnh sĩ và trang bị, nhưng những màn đơn đấu giữa các mãnh tướng cũng là chìa khóa quan trọng dẫn đến thắng bại.
End of content
Không có tin nào tiếp theo