Tìm kiếm: Mô-Hình-Chăn-Nuôi

Từ những vùng đất chiêm trũng bỏ hoang nhưng dưới bàn tay của chàng cử nhân Nguyễn Quý Hào (sinh năm 1983) ở xóm 4 xã Thạch Thán (Quốc Oai, Hà Nội) thì vùng đất ấy lại cho thu nhập mỗi năm hàng trăm triệu đồng. Tốt nghiệp khoa Thú y, trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội năm 2007, Nguyễn Quý Hào không mang hồ sơ lao ra Thủ đô xin việc như bao bạn bè mà anh quyết định mang kiến thức về quê làm giàu.
Rời quân ngũ trở về quê với hai bàn tay trắng anh Lê Văn Bình ở xã Xuân Mỹ huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh) đã mạnh dạn vay vốn lên vùng đất hoang hóa của xã nằm dưới chân núi Hồng Lĩnh đầu tư mở trang trại. Từ đàn gà, ao cá đến nay trang trại của anh có hàng ngàn con lợn, doanh thu hàng tỷ đồng mỗi năm.
Đó là mô hình của nông dân Dương Văn Đúng (ngụ khóm Hòa Thuận, thị trấn Nhà Bàng), ứng dụng những tiến bộ khoa học- kỹ thuật để làm ăn đạt hiệu quả tốt, từng bước thoát nghèo và vươn lên khá giả, góp phần hưởng ứng phong trào “Nông dân thi đua sản xuất – kinh doanh giỏi” trên địa bàn các xã, thị trấn của Tịnh Biên.
Theo báo cáo của Sở NNPTNT Hải Phòng, những năm vừa qua, nhờ chỉ đạo tích cực của các cấp, ngành, đặc biệt sự nỗ lực của các hộ nông dân, giá trị sản xuất của ngành tăng đáng kể, đạt từ hơn 4.300 tỷ đồng năm 2011, lên hơn 4.700 tỷ đồng năm 2013.
Theo báo cáo của Sở NNPTNT Hải Phòng, những năm vừa qua, nhờ chỉ đạo tích cực của các cấp, ngành, đặc biệt sự nỗ lực của các hộ nông dân, giá trị sản xuất của ngành tăng đáng kể, đạt từ hơn 4.300 tỷ đồng năm 2011, lên hơn 4.700 tỷ đồng năm 2013.
Rời nơi thung sâu núi thẳm của huyện Lục Ngạn, năm 2008 vợ chồng anh Nguyễn Thành Trung quyết định về xã Ngọc Lý, huyện Tân Yên (Bắc Giang) để gây dựng sự nghiệp. Một lần tình cờ xem ti vi giới thiệu về mô hình nuôi lợn rừng ở Trung Quốc theo quy trình an toàn sinh học, mang lại hiệu quả kinh tế cao, anh Trung nảy ra ý tưởng gây dựng thương hiệu “lợn rừng sạch”.

End of content

Không có tin nào tiếp theo