Tìm kiếm: Mặt-Hàng-Xuất-Khẩu
Dữ liệu do Hiệp hội Thương mại quốc tế Hàn Quốc (KITA) công bố ngày 5/2 cho thấy năm 2023, Việt Nam tiếp tục là đối tác thương mại lớn thứ ba của Hàn Quốc năm thứ hai liên tiếp mặc dù xuất khẩu và nhập khẩu từ Việt Nam đều giảm.
DNVN - Theo thông tin từ Thương vụ Việt Nam tại Bỉ và Liên minh châu Âu (EU), từ ngày 6/2, EU áp dụng quy định mới về kiểm soát an toàn thực phẩm. Các mặt hàng của Việt Nam vào EU sẽ chịu giám sát cửa khẩu là ớt chuông, mỳ ăn liền và sầu riêng với tần suất kiểm tra tương ứng là 50%, 20% và 10%.
Để đạt được mục tiêu tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2024 tăng khoảng 6% so với năm 2023, tương ứng 377 tỷ USD, Bộ Công Thương cho biết: Bộ sẽ tập trung khai thác hiệu quả các Hiệp định thương mại tự do (FTA) đã có hiệu lực và ký kết, triển khai FTA mới để mở rộng, đa dạng hóa thị trường, mặt hàng xuất nhập khẩu, chuỗi cung ứng.
Loại lá này có mặt ở hầu hết các tỉnh trên cả nước, mang về giá trị xuất khẩu lớn cho Việt Nam.
DNVN - Theo Tổng Cục Hải quan Việt Nam, kim ngạch rau quả nửa tháng đầu năm 2024 ước đạt gần nửa tỷ USD, tăng hơn 89,2% so với cùng kỳ 2023. Con số này mở đầu cho một năm nhiều triển vọng tăng trưởng xuất khẩu.
DNVN - Chia sẻ với Tạp chí Doanh nghiệp Việt Nam, PGS, TS Đinh Trọng Thịnh - chuyên gia kinh tế, cho rằng, thách thức lớn nhất của doanh nghiệp hiện nay là tái cấu trúc, vượt lên chính cái bóng của mình. Từ đó, giảm được chi phí, nâng cao được năng lực cạnh tranh, đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường.
Dự báo năm 2024, kinh tế thế giới tiếp tục tăng trưởng chậm, tổng cầu yếu; cùng với đó giá dầu thấp chỉ ở mức 60 - 62 USD/thùng... tất cả sẽ tác động đến chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của Việt Nam ở mức thấp. “Dự báo CPI của năm 2024 tăng từ 3,2 - 3,5% so với 2023”, PGS TS Nguyễn Bá Minh – nguyên Viện trưởng Viện Kinh tế - Tài chính cho biết.
Ngành nông nghiệp chuyển đổi mạnh từ tư duy sản xuất nông nghiệp sang tư duy kinh tế nông nghiệp; từ phát triển đơn ngành sang hợp tác, phát triển đa ngành; thúc đẩy tích hợp đa giá trị trong sản phẩm nông, lâm, thủy sản; chuyển từ chuỗi cung ứng nông sản sang phát triển các chuỗi ngành hàng.
DNVN - Với việc chuẩn bị tâm thế, nguồn lực để tăng tốc trên "xa lộ" hội nhập, đồng thời tỉnh táo để ứng phó kịp thời trước những "ổ gà" bảo hộ, năm 2023, hoạt động hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam đã có nhiều dấu ấn.
DNVN - Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, phát triển nông nghiệp bền vững cần 5 thành tố quan trọng: thương hiệu, quy hoạch, doanh nghiệp, ngân hàng và ứng dụng khoa học công nghệ.
DNVN - Năm 2023, một số mặt hàng xuất khẩu tăng cao kỷ lục như rau quả đạt gần 5,7 tỷ USD, tăng 69,2%, gạo đạt gần 4,8 tỷ USD, tăng 38,4%. 6 mặt hàng đạt trên 3 tỷ USD xuất khẩu bao gồm rau quả, gạo, hạt điều, cà phê, tôm, gỗ và sản phẩm gỗ.
Cùng với đầu tư công và tiêu dùng, xuất khẩu luôn góp phần quan trọng trên "cỗ xe tam mã" để tạo động lực thúc đẩy nền kinh tế Việt Nam phát triển. Tuy nhiên, trong bối cảnh kinh tế thế giới diễn biến khó lường và phức tạp, nhất là chính sách thắt chặt tiền tệ ở nhiều quốc gia khiến tình hình xuất nhập khẩu toàn cầu gần như chậm lại.
Lá của một loại cây mọc nhiều ở các vùng quê Việt Nam lại là một loại thuốc rất có giá trị về y học.
Theo bài viết mới đây trên trang tin seekingalpha.com, cơ hội sẽ rộng mở với các nhà đầu tư khi nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng nhanh, vượt xa các nước trong Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN).
Nhiều ngành hàng xuất khẩu có thế mạnh của Việt Nam đã ghi dấu ấn khi liên tục giữ vị trí nhóm đầu trong kim ngạch xuất khẩu của thế giới, góp phần đưa Việt Nam vào trong nhóm 23 nước có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất thế giới.
End of content
Không có tin nào tiếp theo