Tìm kiếm: Mở-cửa-thị-trường
DNVN - Du lịch là một trong những ngành chịu ảnh hưởng nặng nề nhất bởi dịch bệnh Covid-19. Việc Chính phủ quyết định cho phép mở cửa các hoạt động du lịch trong nước trở lại là một tín hiệu đáng mừng. Nhưng theo ông Nguyễn Quốc Kỳ trong giai đoạn này với ngành du lịch vừa có nhiều cơ hội nhưng bên cạnh đó cũng có nhiều rủi ro.
DNVN - Trong cuộc điện đàm với Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc vào ngày 6/5, Tổng thống Mỹ Donald Trump thông báo sẵn sàng tặng Việt Nam một số máy thở để hỗ trợ điều trị bệnh nhân COVID-19, đồng thời đề nghị hai nước tiếp tục hợp tác chặt chẽ hơn nữa trong phòng chống dịch bệnh.
DNVN - Đại sứ Việt Nam tại Ấn Độ Phạm Sanh Châu đã chia sẻ như vậy khi nói về tiềm năng hợp tác trong lĩnh vực nông sản, thực phẩm giữa Việt Nam và Ấn Độ trong bối cảnh đại dịch Covid-19. Trong khi đó, Cục trưởng Cục Xúc tiến thương mại Vũ Bá Phú nhấn mạnh, không vì Covid-19 mà chùn bước giao thương với Ấn Độ.
DNVN - Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã nhấn mạnh như vậy trong cuộc làm việc trực tuyến với lãnh đạo chủ chốt của TP. Hồ Chí Minh ngày 08/5/2020.
DNVN - Thông tin này đã được Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh đưa ra tại buổi hội đàm trực tuyến với Bộ trưởng Thương mại, Du lịch và Đầu tư Úc Simon Birmingham diễn ra sáng 08/5/2020. Đây là cuộc trao đổi trực tiếp quan trọng giữa hai Bộ trưởng kể từ khi dịch Covid-19 bùng phát, làm ảnh hưởng đến các cơ hội tiếp xúc, gặp gỡ trực tiếp.
DNVN - Với vai trò dẫn dắt công tác xúc tiến thương mại (XTTM), Cục XTTM (Bộ Công Thương) đã và đang đồng hành với nhiều địa phương, hiệp hội ngành hàng và doanh nghiệp Việt Nam tập trung thực hiện đa dạng hoạt động giao thương với Ấn Độ. Trong bối cảnh đại dịch Covid-19 hiện nay, hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp càng có ý nghĩa hơn bao giờ hết.
Dệt may; da giày là những ngành hưởng lợi nhiều nhất, trong khi dược phẩm; dịch vụ, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm sẽ gặp phải cạnh tranh gay gắt khi EVFTA có hiệu lực.
DNVN - Bên cạnh các tác động chung tới các khía cạnh khác nhau của nền kinh tế, Hiệp định EVFTA có các tác động khác nhau đối với các ngành do mức độ mở cửa, lợi thế cạnh tranh, năng lực của từng ngành là khác nhau.
Xuất khẩu trái cây của Việt Nam sang Trung Quốc đang cho thấy nhiều tín hiệu khả quan, nhưng nên thận trọng để tránh sa vào kịch bản cũ "xếp hàng rồng rắn" tại cửa khẩu biên giới.
DNVN - Trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 vẫn diễn ra phức tạp thì từ đầu năm đến nay, nông sản Việt Nam nhiều phen điêu đứng vì phụ thuộc thị trường Trung Quốc (64% tổng giá trị xuất khẩu). Để cải thiện điều này, nhiều tổ chức, doanh nghiệp, nhà sản xuất đang nỗ lực mở rộng thị trường xuất khẩu nông sản Việt ra ngoài thế giới.
Bộ Công Thương kiến nghị Thủ tướng Chính phủ cho phép xuất khẩu gạo trở lại trong tháng 4 nhưng khống chế lượng xuống 400.000 tấn. Đây đã là phương án hữu dụng nhất cho xuất khẩu gạo trong bối cảnh hiện nay.
Quá trình thực hiện Thỏa thuận về Lao động kỳ nghỉ kí năm 2015 giữa hai nước đã thu hút sự quan tâm lớn của nhiều lao động Việt Nam mong muốn làm việc tại Australia. Kể từ khi thực hiện chương trình này, hàng năm Việt Nam đã sử dụng hết hạn ngạch được phép (200 lao động) để đưa lao động Việt Nam sang Australia làm việc trong thời hạn 1 năm.
Bộ Công Thương đề nghị sớm bổ sung thêm các cửa khẩu được phép nhập khẩu trái cây tươi trên tuyến biên giới đất liền, cũng như qua các tuyến vận tải đường sắt.
Việt Nam không thiếu thịt heo nhưng nếu giá tiếp tục "neo" cao, chắc chắn cơ quan chức năng sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho nhập khẩu. Liệu ngành chăn nuôi heo có cạnh tranh nổi với thịt ngoại hay không.
Nếu doanh nghiệp chăn nuôi không giảm được giá lợn, chắc chắn Chính phủ sẽ tăng cường nhập khẩu thịt lợn từ Mỹ, Úc, Canada, Lào, Campuchia.
End of content
Không có tin nào tiếp theo