Tìm kiếm: Mực-nước-biển-dâng
Với mục tiêu phát triển đô thị bền vững, Sở Xây dựng Đà Nẵng đã xác lập cơ sở dữ liệu phục vụ công tác quy hoạch trước sự tác động của biến đổi khí hậu.
Theo báo cáo kịch bản về đối phó với biến đổi khí hậu của tỉnh Quảng Nam, trong vòng 7 năm nữa (đến năm 2020) 1/3 diện tích đô thị Hội An nằm trong vùng trũng có thể bị nhấn chìm dưới nước biển.
Ngày 17/4, Bộ TNTM công bố Kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng cập nhật chi tiết cho Việt Nam năm 2012.
Theo các nhà khoa học Mỹ, có thể làm mực nước biển giảm tốc độ tăng đáng kể bằng cách cắt giảm các chất gây ô nhiễm tồn tại trong thời gian ngắn như methane, hydrofluorocarbon…
“Các TP phải thích ứng với BĐKH hoặc bị hủy diệt”, tuyên bố của ông Aaron Durnbaugh - quan chức Cơ quan Môi trường TP Chicago (Mỹ) - cho thấy BĐKH là có thật với những tác động sâu rộng mà còn cho thấy tính chất cấp bách của vấn đề.
Chủ tịch nước đi kiểm tra, khảo sát thực tế về tình hình nước biển dâng và công tác phòng chống của địa phương.
Việc thiết lập hệ thống an ninh năng lượng Việt Nam đang giai đoạn hình thành, đa dạng nguồn cung năng lượng chưa rõ rệt.
Biến đổi khí hậu đang khiến tốc độ ấm lên tại Tây Nam cực diễn ra nhanh gấp hai lần so với dự báo trước đây của Liên hợp quốc, càng làm gia tăng lo ngại về nguy cơ mực nước biển trên toàn thế giới có thể tăng lên 3,3 mét nếu băng tại khu vực này tan chảy hoàn toàn.
Dù đã được cảnh báo thời tiết, khí hậu sẽ có nhiều thay đổi đột ngột, song người dân miền Trung và Tây Nguyên cũng không thể ngờ lại phải đối mặt với nạn hạn hán ngay giữa mùa mưa, được dự báo sẽ khốc liệt nhất trong lịch sử 30 năm trở lại đây...
Theo Báo cáo Chỉ số rủi ro khí hậu toàn cầu 2013 do tổ chức nghiên cứu môi trường Germanwatch đưa ra ngày 27/11, Campuchia là quốc gia đứng thứ hai trên thế giới về mức độ bị ảnh hưởng do biến đổi khí hậu trong năm 2011.
Theo Tổ chức Y tế thế giới mỗi năm khu vực Châu Á Thái Bình Dương có khoảng 77.000 ca tử vong do biến đổi khí hậu gây ra trong đó có Việt Nam. Thông tin trên được Tiến sĩ Nguyễn Huy Nga, Cục trưởng Cục Môi trường (Bộ Y tế) cho biết vào ngày 31/10.
Biến đổi khí hậu đã và đang gây ra những biến đổi mạnh mẽ thông qua các hiện tượng thời tiết cực đoan, dị thường. Việt Nam đã và đang phải đương đầu với những biểu hiện ngày càng gia tăng của những hiện tượng thời tiết này.
Đồng bằng sông Cửu Long và TP. Hồ Chí Minh là hai địa phương bị ảnh hưởng nặng nhất nếu mực nước biển dâng 2 m. Khi đó, đồng bằng sông Cửu Long sẽ gần như bị “xóa sổ” với diện tích ngập hơn 92%.
Các nhà khoa học đã xác định được có 2 nhóm chính gây tổn thương đới ven biển do các tai biến liên quan đến biến đổi khí hậu (BĐKH), đó là: Các tai biến như xói lở, bồi tụ, biến động luồng lạch, bão và lũ, nước biển dâng cao và ô nhiễm môi trường; Các yếu tố tác động mạnh sau tai biến địa chất như bùn, bùn cát, cát, đá gốc và nhóm hoạt động dân sinh như nuôi trồng thủy sản, nông nghiệp, giao thông vận tải biển...
Biến đổi khí hậu đã hiện hữu ở dãy Trường Sơn – lá phổi khổng lồ của Việt Nam. Do vậy, sự thay đổi khí hậu, môi trường sinh thái nơi đây có nguy cơ hủy diệt, xua đuổi các loài thú quý hiếm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo