Tìm kiếm: Mỹ-EU
Xuất khẩu nông sản vẫn đang gặp khó khăn do đại dịch Covid - 19, dự báo phải hết quý II mới hy vọng phục hồi phần nào. Nhưng để gỡ khó cho việc xuất khẩu nông sản cho giai đoạn hậu dịch bệnh đòi hỏi các doanh nghiệp và cơ quan quản lý cần chuẩn bị các kịch bản, phương án linh động hơn.
Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản (Bộ NN&PTNT) cho biết, giá trị xuất khẩu thủy sản tháng 4/2020 đạt 563 triệu USD, đưa giá trị xuất khẩu mặt hàng này trong 4 tháng đầu năm đạt 2,18 tỷ USD, giảm 10% so với cùng kỳ năm 2019.
Dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, sản xuất khẩu trang được ví như "cỗ máy in tiền". Tuy nhiên, nếu không đạt chất lượng, ngành khẩu trang của Việt Nam sẽ bị "chết yểu" khi hết dịch.
Nhiều nước trong ASEAN có các loại sản phẩm nông nghiệp giống của Việt Nam, giá nhiều loại rẻ hơn, song điều đó không có nghĩa là nông sản Việt không còn cơ hội để chiếm lĩnh thị trường này.
DNVN - Doanh nghiệp xuất khẩu khẩu trang và thiết bị bảo hộ y tế cần phải nắm vững những khái niệm, quy trình xin chứng nhận CE và FDA, đặc biệt phải coi đây là hành trang bắt buộc trong tiến trình hội nhập để có thể bước ra thị trường thế giới một cách chủ động, vững tin, qua đó đem lại thành công cho DN và đất nước.
Cây vải tại Đắk Lắk hứa hẹn mùa quả ngọt, giúp nhiều gia đình làm giàu trong cảnh thị trường của các nông sản chủ lực đều ảm đạm.
Xuất khẩu thủy sản được kỳ vọng sẽ tăng tốc vào những tháng tới nhưng cơ hội không tự đến. Doanh nghiệp cần bám sát nhu cầu thị trường để chuẩn bị nguồn hàng, đẩy mạnh chế biến, tìm thị trường mới, nâng cao tỷ trọng tại thị trường tiềm năng.
Việc hỗ trợ tiếp cận các thị trường mới và đa dạng sẽ giúp tăng doanh thu xuất khẩu trái cây Việt và mở rộng sản xuất. Điều này còn giúp cải thiện sức chống chịu của ngành hàng trái cây do các cuộc khủng hoảng gây ra, như đại dịch Covid-19.
Xuất khẩu trái cây của Việt Nam sang Trung Quốc đang cho thấy nhiều tín hiệu khả quan, nhưng nên thận trọng để tránh sa vào kịch bản cũ "xếp hàng rồng rắn" tại cửa khẩu biên giới.
Khoảng 80% khách hàng thông báo dừng hoặc huỷ đơn hàng đã "cuốn bay" hàng nghìn tỷ đồng của các doanh nghiệp, đại dịch Covid-19 có thể làm sụp đổ mọi kỳ vọng về xuất khẩu gỗ trong năm nay.
Là mặt hàng bị tác động trực tiếp bởi dịch Covid-19, trong quý I/2020, kim ngạch xuất khẩu rau quả giảm 11,5% so cùng kỳ năm ngoái. Đơn hàng bị huỷ, giãn thời gian giao hàng nên áp lực chi phí kho lạnh bảo quản là rất nặng với các doanh nghiệp trong lúc “bĩ cực” này.
Để đạt mục tiêu xuất khẩu theo đúng kế hoạch 42 tỷ USD là thách thức rất lớn và cần có những giải pháp toàn diện trước mắt và lâu dài. Theo đó, Bộ NN&PTNT đã tính toán mục tiêu tăng trưởng cho từng thị trường.
Dịch Covid-19 kéo dài và lan rộng ra nhiều quốc gia đang khiến các doanh nghiệp xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam không thể mua được nguyên liệu.
Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam cho biết đại dịch Covid-19 khiến ngành gỗ đứng trước thảm cảnh không có đơn hàng kể từ tháng 4/2020 cho đến năm 2021.
Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam (Vifores) vừa có báo cáo về tình trạng nhiều nhà nhập khẩu gỗ từ Mỹ, EU hủy đơn hàng, không gia hạn đơn hàng với gỗ Việt Nam.
End of content
Không có tin nào tiếp theo