Tìm kiếm: Nâng-cao-năng-suất-lao-động
Năm 2020, kinh tế của TPHCM gặp nhiều khó khăn, nhiều ngành tăng trưởng âm thì lĩnh vực xuất khẩu vẫn tăng cao với tổng kim ngạch của thành phố ước đạt hơn 44 tỷ USD.
Nếu trước đây, trong mua bán và sáp nhập (M&A), doanh nghiệp nội thường ở phía "bán mình". Nay, cục diện đang có xu hướng mới là doanh nghiệp nội tham gia nhiều hơn ở phương diện là người mua. Để tín hiệu này không còn là manh nha, chắc chắn Việt Nam cần phải có thêm nhiều doanh nghiệp lớn, như vậy mới đủ tiềm lực mua lại doanh nghiệp nước ngoài.
Phát triển chuỗi giá trị phải lấy doanh nghiệp và HTX đóng vai trò nòng cốt, phải đặt đúng vị thế của họ trong toàn chuỗi giá trị.
Kinh tế Việt Nam được dự báo là có mức tăng trưởng hàng đầu khu vực và thế giới. Song, trước những rủi ro đang rình rập, Việt Nam cần phải đẩy mạnh cải cách thể chế hơn nữa, từ đó cắt giảm chi phí do chính sách, tạo thêm không gian kinh tế và động lực đổi mới sáng tạo cho doanh nghiệp.
Thời gian qua, Chính phủ, các Bộ, ngành nói chung và Bộ KH&CN nói riêng đã có nhiều hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua khó khăn do dịch Covid-19, giúp doanh nghiệp tiếp cận công nghệ, tăng cường năng lực đổi mới sáng tạo để tăng năng suất.
DNVN - Thông tư số 12/2016 nêu rõ DN tư nhân được trích lại 10% thu nhập DN trước thuế để đầu tư vào quỹ phát triển KHCN. Theo ông Nguyễn Kim Hùng, trong mùa dịch Covid-19 thì 10% lợi nhuận là bất khả thi vì hầu hết các DN đều không có lợi nhuận. Ông cho rằng quy định này cần phải được sửa đổi ngay và luôn để phù hợp với tình hình mới.
DNVN - Tại Diễn đàn Hợp tác - Liên kết và Phát triển doanh nghiệp khu vực phía Bắc lần thứ XIII năm 2020 tại tỉnh Hòa Bình mới đây, ông Nguyễn Kim Hùng, Phó Viện trưởng Viện Khoa học quản trị doanh nghiệp nhỏ và vừa - thuộc Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam (VINASME) đã kiến nghị cần ban hành một bộ tiêu chuẩn doanh nghiệp số.
Hiệp định thương mại tự do Việt Nam- châu Âu, gọi tắt là EVFTA, một trong những Hiệp định thương mại tự do được đông đảo doanh nghiệp kỳ vọng, vừa có hiệu lực từ ngày 1/8.
Thời gian qua, mô hình kinh tế tuần hoàn được các doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tập trung triển khai.
DNVN - Theo Tiến sĩ Cấn Văn Lực, cải cách thủ tục hành chính giúp giảm hai khoản chi phí, đó là giảm chi phí cơ hội và chi phí không chính thức từ cơ chế "xin - cho", thủ tục. Giảm chi phí cơ hội và chi phí xin cho là điều tất cả các doanh nghiệp đều rất quan tâm.
DNVN - Theo PGS.TS Nguyễn Ái Việt, chuyển đổi số là tạo ra phương thức sản xuất mới dựa trên những nền tảng công nghệ. Chính công nghệ sẽ làm đảo lộn những phương thức hiện có, là cơ sở để hy vọng một sự đại nhảy vọt. Do đó phải nhanh chóng chuyển đổi vào không gian số mới có thể phát triển được kinh tế.
Khi Hiệp định thương mại tự do Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA) chính thức có hiệu lực vào tháng 7 năm 2020.
DNVN - Nhiều DN hiện nay cũng chưa cho nhân viên đi làm ngay mà chuyển sang hình thức làm việc mới, đó là giao việc theo hiệu suất để nhân sự thích nghi dần với làm việc từ xa, thay vì làm việc theo phương thức cũ. Vì vậy nhiều DN đang đi tìm và giành giật các nhân sự có khả năng thích nghi với tình hình mới, làm việc có hiệu quả và hiệu suất cao.
DNVN - Theo ông Huỳnh Bửu Sơn, hậu Covid -19, DN phải tranh thủ lúc này để làm những điều mà chúng ta chưa làm được. Phải xây dựng thêm các ngành công nghiệp phụ trợ để tăng cường tỷ lệ nội địa hóa sản phẩm của Việt Nam. Nếu không làm được việc này thì mãi chúng ta sẽ chỉ là đất nước gia công sản phẩm thôi.
DNVN - Sau đại dịch Covid-19, nhiều chuyên gia cho rằng, sẽ có một sự chuyển dịch rất lớn về dòng vốn FDI. Đây là "thời điểm vàng" cho sự phát triển vì vậy Việt Nam nên cấu trúc lại đầu vào và đầu ra của kinh tế. Mở rộng thêm thị trường để chuẩn bị đón nhận luồng chuyển dịch lớn sau đại dịch.
End of content
Không có tin nào tiếp theo