Tìm kiếm: Nước-Giải-Khát-Sài-Gòn
Muốn thương hiệu được phổ biến rộng khắp, đại gia Việt thậm chí đã chi cả ngàn tỷ đồng cho quảng cáo.
Báo cáo của Hiệp hội Bia rượu Nước giải khát VN (VBA) cho biết năm 2014, người VN đã chi ít nhất khoảng 3,1 tỉ USD để uống bia (chưa kể bia nhập khẩu, bia xách tay từ nước ngoài... ).
Báo cáo của Hiệp hội Bia rượu Nước giải khát VN (VBA) cho biết năm 2014, người VN đã chi ít nhất khoảng 3,1 tỉ USD để uống bia (chưa kể bia nhập khẩu, bia xách tay từ nước ngoài... ).
Từ bán thịt, trứng, cho tới đầu tư hóa dầu, khu công nghiệp..., các đại gia Thái Lan đang xây dựng nền móng vững chắc tại các lĩnh vực quan trọng ở Việt Nam.
Từ bán thịt, trứng, cho tới đầu tư hóa dầu, khu công nghiệp..., các đại gia Thái Lan đang xây dựng nền móng vững chắc tại các lĩnh vực quan trọng ở Việt Nam.
Những thương hiệu lớn trong ngành đồ uống của Việt Nam đang là mục tiêu mà các nhà đầu tư ngoại muốn chiếm hữu.
Theo Wall Street Journal, Thai Beverage - công ty của tỷ phú Charoen Sirivadhanabhakdi, vừa trình bày với Chính phủ Việt Nam đề xuất mua cổ phần trong Sabeco - hãng bia lớn nhất nước.
Quy định về dán tem bia khiến doanh nghiệp không chỉ lo lắng về yếu tố kỹ thuật mà còn e ngại giá bia sẽ tăng cao.
Chủ tịch Sabeco lo lắng, nếu mức thuế tiêu thụ đặc biệt đối với mặt hàng bia cứ tăng vút như lộ trình đề xuất của Bộ Tài chính thì “bia nội sẽ chết yểu, thị trường sẽ chỉ còn tràn ngập bia ngoại..."
Chủ tịch Sabeco lo lắng, nếu mức thuế tiêu thụ đặc biệt đối với mặt hàng bia cứ tăng vút như lộ trình đề xuất của Bộ Tài chính thì “bia nội sẽ chết yểu, thị trường sẽ chỉ còn tràn ngập bia ngoại..."
Sáng nay, tại Hà Nội, Bộ Công Thương tổ chức Đánh giá kết quả hai năm thực hiện “Thỏa thuận giữa các tập đoàn, tổng công ty trực thuộc Bộ trong việc ưu tiên sử dụng sản phẩm của nhau”. Thỏa thuận được ký ngày 19/10/2012.
Ngày 17-8, Công ty Cổ phần bia Sài Gòn Bình Tây chính thức giới thiệu dòng bia không cồn đầu tiên ở Việt Nam tại Hà Nội.
Quá trình cổ phần hóa hàng trăm doanh nghiệp nhà nước đang góp phần tạo nên làn sóng mua bán, sáp nhập (M&A) cho thị trường, nhất là nhà đầu tư nước ngoài
Lãnh đạo một số doanh nghiệp bức xúc trước việc dù đã được cổ phần hóa, có nghĩa là phải chịu sự chỉ đạo của đại hội đồng cổ đông, nhưng các doanh nghiệp này vẫn phải chịu sự chỉ đạo của cơ quan chủ quản khi tỷ lệ vốn nhà nước hiện vẫn chiếm 90-95%.
Lãnh đạo một số doanh nghiệp bức xúc trước việc dù đã được cổ phần hóa, có nghĩa là phải chịu sự chỉ đạo của đại hội đồng cổ đông, nhưng các doanh nghiệp này vẫn phải chịu sự chỉ đạo của cơ quan chủ quản khi tỷ lệ vốn nhà nước hiện vẫn chiếm 90-95%.
End of content
Không có tin nào tiếp theo