Tìm kiếm: Nước-hồ
Các chuyên gia khẳng định động đất tại đập thủy điện Sông Tranh 2 sẽ còn kéo dài. Tuy nhiên, lại có nhiều bất ngờ quanh kết luận có hay không đới đứt gãy kiến tạo địa chất chạy qua đập Sông Tranh.
Tại Quảng Nam, Đà Nẵng các nhà máy thủy điện ngừng xả nước hoặc xả nhỏ giọt làm vùng hạ lưu khô khát. Lúa thiếu nước, sông nhiễm mặn, người dân rất khốn đốn
Thông tin trẻ bị hôn mê do ngạt nước hồ bơi đã liên tục xuất hiện trên báo đài. Bên cạnh những tai nạn do trẻ bơi không đúng cách, đùa nghịch với nhau gây nguy hiểm, hồ bơi không an toàn… còn có không ít trường hợp do thể trạng của trẻ không phù hợp để bơi lội mà phụ huynh không hay biết.
Nhiều danh lam thắng cảnh cấp quốc gia ở Đà Lạt đang bị xuống cấp trầm trọng, đặc biệt là tình trạng bị xâm lấn và ô nhiễm. Hồ Than Thở bị bức tử , ngựa cũng sợ nước thác Cam Ly và thung lũng Tình Yêu rỗng ruột .
Đầu hè, trời nắng như đổ lửa. Ở xã Đại Sơn (Đô Lương, Nghệ An) càng nóng hơn, phần vì cá chết nổi lềnh phềnh, ruồi nhặng đan kín mặt hồ Chọ Ràn, phần vì mùi thum thủm bốc ra từ trại lợn Thái Dương. Bà con nói: Đã nhiều lần cá chết trắng hồ như vậy rồi; nhưng nào ai thấu. Nước giếng khơi múc lên mà trâu cũng không thèm uống. Còn người dân ở xã Tam An (Long Thành, Đồng Nai) thì tố cáo: Công nghệ xả lén nước thải của Cty CP Sonadezi đã “bức tử” đồng quê của h
Hồ Xuân Hương, một danh thắng quốc gia ở Đà Lạt, đang bị ô nhiễm nghiêm trọng. Các nhà khoa học đã “bắt bệnh” nhưng vẫn chưa thể “bốc thuốc” chữa dứt bệnh cho hồ.
Nói một cách ví von thì hồ Xuân Hương chính là “trái tim” điều tiết khí hậu, sinh thái của thành phố Đà Lạt. Thế nhưng giờ đây thắng cảnh này đang bị “bôi dơ”, ngày càng có nguy cơ ô nhiễm hơn.
Đập Sông Tranh 2 bị rò rỉ (chính xác hơn là bị nứt) do đâu? Nếu là do các khe nhiệt thì nó đã phải xảy ra ít ngày sau khi tích nước, bởi áp lực nước từ hồ vào thành đập không nhỏ mà chiều dày đập lại không quá dăm chục mét. Một nguyên nhân khác chúng tôi muốn lưu ý trong vụ việc này: động đất. Nếu động đất xảy ra ở khu vực này mạnh như cuối tháng 11.2011 thì đập Sông Tranh 2 sẽ khó đứng vững.
Các nhà khoa học kiến nghị nâng hồ Dầu Tiếng (Tây Ninh) nhằm đảm bảo an toàn cho vùng hạ lưu phía dưới, đặc biệt là TP. Hồ Chí Minh, không rơi vào cảnh ngập lụt. Nội dung này được nhấn mạnh tại hội thảo Chống xả lũ lớn và bảo vệ môi trường công trình Dầu Tiếng, do tổng cục Thủy lợi tổ chức chiều ngày 28/3.
Sau một thời gian im lặng, ngày 26-3, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) chính thức lên tiếng về sự cố rò rỉ nước tại đập thủy điện Sông Tranh 2
Trước thông tin Ban Quản lý Dự án Thủy điện Sông Tranh 2 đang xử lý sự cố rò rỉ ở đập thủy điện bằng cách khoan sâu, bơm hóa chất cao su, vữa đặc biệt trám các vết nứt, nhiều nhà khoa học cho rằng đây chỉ là biện pháp tạm thời và có thể làm gia tăng mức độ nguy hiểm cho đập.
Hàng ngàn người dân vùng hạ lưu thuỷ điện Sông Tranh 2 (huyện Bắc Trà My, Quảng Nam) lo lắng vì xuất hiện đến bốn điểm nứt, rò rỉ nước ở thân đập chính của công trình có dung tích lên đến 730 triệu mét khối nước nà
Lực lượng chức năng quản không xuể, người dân lại chẳng mặn mà với việc bảo vệ đã làm hàng chục ngàn hecta rừng già ở huyện Sông Hinh, tỉnh Phú Yên bị khai thác cạn kiệt
Tại cuộc họp giao ban báo chí mới đây, ông Lê Văn Phượng - Phó Chủ tịch UBND quận Tây Hồ, Hà Nội cho biết, quận đã giao một đơn vị lập dự án xây dựng bến đỗ du thuyền ở khu vực Đầm Bảy, sát Công viên nước. Địa điểm này đã được Sở Quy hoạch Kiến trúc chấp thuận.
Nhằm giải quyết nhu cầu cấp bách về điểm đỗ và từng bước hạn chế xe đỗ dưới lòng đường, Sở Giao thông Vận tải Hà Nội vừa đề xuất xây 15 bãi đỗ xe lắp ghép cao tầng với tổng mức đầu tư hơn 40 tỷ đồng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo