Tìm kiếm: NHÀ-ĐẦU-TƯ-NGOẠI
Tại dự thảo lần 3 sửa đổi Nghị định 52 về hoạt động thương mại điện tử, Bộ Công Thương đã đưa ra khá nhiều quy định về tiếp cận thị trường của nhà đầu tư nước ngoài. Tuy vậy, những điều kiện này lại không nhận được sự đồng tình của nhiều doanh nghiệp và chuyên gia trong ngành.
Thiếu hụt doanh nghiệp nội địa cỡ vừa để cung ứng sản phẩm cho khối ngoại vẫn là nỗi lo lớn khi mà việc thu hút dòng vốn đầu tư nước ngoài chất lượng cao được kỳ vọng đẩy mạnh hơn nữa trong năm 2021.
Trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19 ảnh hưởng tiêu cực đến nền kinh tế toàn thế giới, thị trường chứng khoán Việt Nam năm 2020 có sự hồi phục mạnh mẽ, thanh khoản tăng cao kỷ lục, cùng đó là sự tham gia mạnh mẽ của lớp nhà đầu tư mới.
Nguyên nhân nào khiến thị trường văn phòng cho thuê tại Việt Nam hấp dẫn trong mắt nhà đầu tư ngoại?
Theo Savills Việt Nam năm 2020, trong giai đoạn dịch bệnh, văn phòng tại thị trường Hà Nội duy trì nguồn cầu ổn định cho dù các loại hình bất động sản khác suy giảm.
Với mức vốn hóa thị trường lên tới 1.817 tỷ USD, Apple đã đánh bại hãng dầu mỏ Saudi Aramco để trở thành gã khổng lồ lớn nhất thế giới về giá trị thị trường.
DNVN - Xu hướng đầu tư của các nhà đầu tư Nhật Bản đã thay đổi từ sau chính sách “Trung Quốc +1” cách đây một thập kỷ. Trong biến động của đại dịch Covid-19, quyết định rót vốn vào Việt Nam càng được nhiều nhà đầu tư Nhật Bản quan tâm.
Dù chưa có con số dự kiến nào được đưa ra, nhưng các thành viên thị trường cho rằng khả năng hoàn thành thoái vốn DNNN theo danh mục được Thủ tướng phê duyệt là không cao.
Bộ Công Thương vừa trình Chính phủ dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 83 về kinh doanh xăng dầu.
Bộ Công Thương vừa trình Chính phủ dự thảo sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 83 năm 2014 về kinh doanh xăng dầu.
Lo ngại 'cá lớn nuốt cá bé' một lần nữa được đặt ra với các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam khi EVFTA có hiệu lực.
DNVN - Dịch bệnh Covid-19 đã gây ảnh hưởng lớn đến thị trường bất động sản, đặc biệt là các phân khúc bán lẻ, cho thuê, kinh doanh lưu trú, nghỉ dưỡng… Tuy nhiên, sau thời gian đóng băng, thị trường bất động sản bắt đầu chuyển mình tìm những điểm sáng mới, vượt qua cơn khủng hoảng.
Mặc dù vốn FDI đổ vào Việt Nam 5 tháng đầu năm nay chỉ bằng 83% cùng kỳ năm ngoái, nhưng về cấu phần, vốn đăng ký mới và vốn điều chỉnh vẫn tăng.
Nhiều nhà đầu tư các nhân và cả những đại gia rủng rỉnh tiền mặt đang “ngắm nghía” các dự án, nhà đất hấp dẫn để đầu tư, thâu tóm. Hầu hết các “cuộc đi săn” này đều diễn ra rất âm thầm nhưng không kém phần sôi động.
DNVN - “Chúng tôi đã và đang nhận rất nhiều yêu cầu của các nhà đầu tư trong và ngoài nước trong việc tìm kiếm địa điểm tại các khu công nghiệp để đầu tư. Có nhiều nhóm nhà đầu tư muốn kinh doanh theo quy mô lớn để trở thành chủ đầu tư của cả khu công nghiệp, một bộ phận khác là các nhà sản xuất họ muốn đầu tư mở rộng diện tích nhà xưởng...".
Một số doanh nghiệp (DN) nội địa do suy yếu vì ảnh hưởng dịch Covid-19 đang đứng trước “bẫy” thâu tóm bởi khối ngoại. Liệu có ngăn được tình trạng này, nhất là với những DN thuộc các lĩnh vực kinh tế trọng yếu của quốc gia.
End of content
Không có tin nào tiếp theo