Tìm kiếm: Ngân-hàng-trung-ương
Đồng USD tiếp tục giảm nhẹ sau khi dữ liệu cho thấy doanh số bán lẻ của Mỹ tăng hơn dự kiến trong tháng 9, trong bối cảnh các nhà đầu tư đang tập trung vào loạt bài phát biểu của các quan chức Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed).
Giá vàng thế giới ngày 18/10, tính đến đầu giờ sáng (giờ Việt Nam) đang giao dịch quanh ngưỡng 1.925 USD/ounce - tăng 6 USD/ounce.
Văn phòng Chính phủ vừa ban hành Thông báo số 419/TB-VPCP truyền đạt ý kiến kết luận của Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái - Trưởng Ban Chỉ đạo điều hành giá tại cuộc họp Ban Chỉ đạo điều hành giá về kết quả công tác quản lý, điều hành giá 9 tháng đầu năm 2023 và định hướng công tác quản lý, điều hành giá những tháng cuối năm 2023.
Đồng USD tiếp tục giảm trước một loạt bài phát biểu của các quan chức Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) vào tuần này để có cái nhìn rõ hơn về chính sách lãi suất trong thời gian tới.
Giá vàng thế giới ngày 17/10, tính đến đầu giờ sáng (giờ Việt Nam) đang giao dịch quanh ngưỡng 1.919 USD/ounce - giảm 7 USD/ounce.
Giá vàng thế giới ngày 16/10, tính đến đầu giờ sáng (giờ Việt Nam) đang giao dịch quanh ngưỡng 1.926 USD/ounce - giảm 6 USD/ounce.
Kinh tế toàn cầu vẫn chưa vượt qua giai đoạn nhạy cảm và một cú sốc về địa chính trị lúc này tại Dải Gaza có thể sẽ gia tăng thêm sự lo ngại.
Báo cáo cập nhật triển vọng kinh tế thế giới của Quỹ Tiền tệ quốc tế mới công bố hôm qua nhận định: Kinh tế thế giới trong năm tới vẫn đối mặt với thách thức.
Giá vàng thế giới chạm mức cao nhất gần hai tuần vào phiên 11/10 khi lãi suất trái phiếu kho bạc Mỹ giảm, trong khi trọng tâm thị trường dồn vào báo cáo lạm phát để tìm thêm tín hiệu về lộ trình lãi suất tại Mỹ.
Lãi suất cao, tâm lý lo ngại rủi ro của nhà đầu tư ngày càng tăng và hoạt động vay mượn tăng vọt trong những năm gần đây đã khiến một loạt nền kinh tế đang phát triển sa lầy vào khủng hoảng nợ.
DNVN - Bối cảnh nền kinh tế nói chung trong ngắn hạn vẫn còn khó khăn, ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, giới chuyên gia dự báo, chỉ ít nhóm ngành có mức tăng trưởng lợi nhuận dương trong năm, gồm chứng khoán, thép, dầu khí, công nghệ... kỳ vọng là điểm sáng của nền kinh tế nhiều màu xám.
Bên cạnh những tác động ngắn hạn lên thị trường chứng khoán và năng lượng, cuộc xung đột tại Trung Đông có nguy cơ tạo ra tác động khó lường đối với nền kinh tế toàn cầu.
Giá dầu thế giới tăng hơn 4% trong phiên 9/10, khi xung đột tại Trung Đông đã gây lo ngại sẽ lan rộng.
Tăng trưởng kinh tế toàn cầu chững lại, sức ép lạm phát và giá nhiên liệu tăng là những rủi ro của kinh tế toàn cầu hiện nay.
Giá cổ phiếu và trái phiếu Israel đồng loạt lao dốc trong khi nhiều doanh nghiệp phải đóng cửa ngày 8/10, sau khi xảy ra xung đột giữa Israel và phong trào Hồi giáo Hamas ở Dải Gaza.
End of content
Không có tin nào tiếp theo