Tìm kiếm: Ngô-dụng
Trên Lương Sơn, quả có 2 huynh đệ đầu lĩnh mà Lý Quỳ phải nhiều lần “ngậm bồ hòn làm ngọt” bởi họ sở hữu bản lĩnh đặc biệt khiến “Thiết Ngưu” muốn sinh sự cũng chẳng dám. Đó là hai chuyên gia về đánh vật. Người đầu tiên thì đa số độc giả Thủy Hử đều biết, chính là Lãng tử Yến Thanh.
Hàng thế kỷ qua đi, hậu thế kỳ thực vẫn chưa có mấy người thực sự hiểu hết ẩn ý của Thi Nại Am sau tên gọi "Thủy Hử truyện".
Ngô Dụng xuất thân là thầy dạy học có quen biết khá thân với Tiều Cái. Ông góp công lớn gây dựng lên Lương Sơn Bạc. Nhưng rồi cuối đời, ông đã phải treo cổ tự vẫn vì bế tắc.
Lương Sơn 108 vị anh hùng nhưng ai mới là người đáng mặt bằng hữu nhất.
Không phải Võ Tòng hay Lỗ Trí Thâm, Yến Thanh..., nhân vật có võ công cao cường bậc nhất Lương Sơn Bạc lại có xuất thân quan trường.
DNVN - Trong bản "Tục Thủy Hử" kể về giai đoạn nghĩa quân Lương Sơn chiêu an triều đình và đi đánh Phương Lạp, xuất hiện cung thủ có tài bắn cung không kém Hoa Vinh. Nhân vật đó là Bàng Vạn Xuân, biệt hiệu Tiểu Dưỡng Do Cơ, tức Dưỡng Do Cơ nhỏ (Dưỡng Do Cơ là cung thủ thời Xuân Thu - Chiến Quốc).
Nếu xét theo tiêu chí “trọng nghĩa khinh tài” của anh hùng hảo hán thời phong kiến, thì có 4 vị đầu lĩnh sau đây là những người bậc nhất đề cao nghĩa khí giang hồ mà xem thường chuyện tiền bạc.
Dưới đây là Tốp 4 hảo hán “phú gia địch quốc” trước khi trở thành đầu lĩnh Lương Sơn Bạc.
Cái đặc sắc nhất của Thủy Hử là xây dựng được những tuyến nhân vật vô cùng đa dạng, từ nguồn gốc xuất thân, vẻ ngoài, tính cách, bản lĩnh võ nghệ, đến con đường tụ về Lương Sơn. Dĩ nhiên, 108 vị anh hùng Lương Sơn thì mỗi người một vẻ chẳng ai giống ai. Nhưng ngoại hình đẹp đẽ nhất, thì chắc chắn không ngoài Top 5 soái ca dưới đây….
Hắc Toàn Phong Lý Quỳ, đầu lĩnh thứ 22 của Lương Sơn Bạc, là 1 trong những nhân vật được Thi Nại Am nhắc tới nhiều nhất trong danh tác Thủy Hử của mình. Lý Quỳ có sức khỏe vô địch, giỏi võ nghệ, thường sử dụng 2 cây bản phủ (rìu sắt cán ngắn lưỡi to), là một chuyên gia đánh bộ. Lý Quỳ tính tình hung hăng lỗ mãng...
Thủy Hử của Thi Nại Am không chỉ là câu chuyện về 108 vị anh hùng “Thế thiên hành đạo” của Lương Sơn Bạc mà còn là một… bách khoa toàn thư về binh khí phổ thông thời cổ đại.
Một trong những điểm đặc biệt nhất của Thủy Hử - Thi Nại Am là ở chỗ danh tác này hệt như một “kho từ điển” về vũ khí chiến đấu thời phong kiến. Đao, kiếm, thương mâu, kích, rìu, bổng, cung nỏ, pháo thôi thì đủ cả. Nhưng nếu xét riêng nhóm đầu lĩnh chuyên sử dụng ám khí, thì nổi bật nhất là 4 người dưới đây.
Trong Thủy Hử, Thần hành Thái Báo Đới Tung được mô tả là người có thể chạy tới 800 dặm trong một ngày, là nhân vật độc nhất vô nhị của Lương Sơn. Nhưng tài chạy, đặc biệt là tốc độ của Đới Tung, nếu đặt bên cạnh những huyền thoại dương đại của môn điền kinh như Usain Bolt hay Eliud Kipchoge, liệu có nhanh hơn.
Gia Cát Lượng là người cứu nước cứu dân, còn Ngô Dụng đi từ “tìm một đời sung sướng” đến “giúp nước an dân” rồi cuối cùng quay về theo đuổi “sung sướng”.
Trong 108 vị anh hùng Lương Sơn, điểm sơ sơ đã nhiều người vì vợ ngoại tình nên cuối cùng gia đình tan nát. Ở bước đường cùng họ đã phải bỏ hết vinh hoa phú quý, sự nghiệp lẫy lừng để trở thành giặc cướp.
End of content
Không có tin nào tiếp theo