Tìm kiếm: Ngôi-miếu
Hàng trăm nhà tâm linh vào cuộc cũng không ngăn được thảm họa kinh hoàng.
Trong lễ cúng trăm ngày ông Trần Văn Rạng, một tấn thảm kịch khủng khiếp đã diễn ra.
Đàn lợn đang khỏe mạnh, tự dưng kêu eng éc, chạy nhảy húc đầu lung lung, rồi lăn đùng ngã ngửa chết thẳng cẳng, sùi bọt mép.
Có cả trăm công an, cảnh sát vào cuộc điều tra, nhưng vẫn chưa tìm ra nguyên nhân cái chết của 6 người trong gia đình ông Trần Văn Rạng.
Nghĩ rằng, do 3 mẹ con ăn mày phù hộ, dân làng mới không chết đói, nên đã dựng một ngôi miếu nhỏ để thờ.
Tống Giang, đầu lĩnh số một Lương Sơn Bạc, được sao Thiên Khôi Tinh chiếu mạng. Con đường lên 'Bến nước' rồi thành ông chủ sơn trại, cầm đầu 108 vị anh hùng đánh tan các đợt tấn công của triều đình, dẹp Chúc Gia Trang, hạ Tăng Đầu Thị, nhận chiêu an về triều.
Trong Tam Quốc Diễn Nghĩa, không ít mãnh tướng đã phải bỏ mạng dưới mũi thương bạc của Triệu vân, vậy mà có một nhân vật trúng tận ba thương vẫn có thể sống sót thoát thân.
Có rất nhiều giai thoại ly kỳ về hai bức tượng "thần" được người dân xứ Huế lưu truyền từ đời này qua đời khác và cho đến tận bây giờ.
Nằm bên cổng làng Thanh Phước (xã Hương Phong, thị xã Hương Trà, Thừa Thiên - Huế) có bức tượng đá được đích thân Vua sắc phong danh hiệu “kỳ thạch phu nhân”.
Mẫu “tiền cổ” lấy từ huyện Quốc Oai, Hà Nội là đồng “Ngũ thù” được đúc năm 118 TCN thời Tây Hán Vũ Đế và có niên đại 2.131 năm.
Điều trùng hợp, là cả 4 người xâm phạm ngôi mộ hợp chất nghi của vua, đều qua đời một cách thương tâm, khó hiểu.
Lạ kỳ thay khi người Chăm thường sinh sống ở miền Nam Trung Bộ hay Tây Nam Bộ, nhưng giữa rừng Đông Nam Bộ, nơi ngày xưa là “rừng thiêng nước độc” đất Bình Phước lại có ngôi miếu người Chăm, nghĩa địa người Chăm.
Không chỉ là một công trình kiến trúc mang nhiều giá trị về lịch sử, văn hóa, mỹ thuật, chùa Phụng Sơn còn là một di tích khảo cổ của Sài Gòn.
Chùa Bình Trung được xây dựng tại vị trí của một khu đền tháp Chăm. Theo thời gian, những gì còn lại của khu đền Chăm Pa thuở xưa là các phế tích nằm rải rác trong khuôn viên chùa.
DNVN - Theo sách "Kể chuyện chốn hậu cung", trong lịch sử phong kiến Việt Nam từng xuất hiện một người phụ nữ có số phận đặc biệt tên Lê Thị Thanh. Từ thân phận nô tỳ, bà đã bất ngờ trở thành cung phi nước Việt.
End of content
Không có tin nào tiếp theo