Tìm kiếm: Nghị-quyết
Trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam đang nỗ lực phục hồi sau đại dịch và đối mặt với áp lực suy giảm cầu toàn cầu, việc củng cố và mở rộng nguồn vốn cho khu vực kinh tế tư nhân - lực lượng được xác định là động lực tăng trưởng quan trọng nhất - trở thành một yêu cầu cấp thiết.
Hiện nay chuyển đổi số trở thành yếu tố cốt lõi trong chiến lược phát triển không chỉ của doanh nghiệp nói riêng mà của cả nền kinh tế, việc triển khai hóa đơn điện tử theo từng lần bán hàng ngày càng đặt ra yêu cầu chặt chẽ về tính minh bạch trong quản lý và thuận tiện trong giao dịch, đặc biệt trong kinh doanh xăng dầu tại các cửa hàng bán lẻ.
Cộng đồng doanh nghiệp kỳ vọng, việc sửa đổi Luật, Nghị định, Thông tư hướng dẫn cần phải được triển khai nhanh, có cơ chế rõ ràng để Nghị Quyết 68 của Đảng, Nghị quyết 198 của Quốc hội về phát triển kinh tế tư nhân (KTTN) đi vào cuộc sống. Nếu không thể chế hóa được, Nghị quyết vẫn chỉ là Nghị quyết.
DNVN - Nghị quyết 68 đã mở ra “cao tốc” cho kinh tế tư nhân, nhưng để phát triển thực chất, cần chính sách riêng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa – lực lượng chiếm hơn 97% doanh nghiệp trên cả nước.
Theo chủ trương, sẽ sáp nhập 2 tỉnh Kon Tum và Quảng Ngãi, lấy tên là tỉnh Quảng Ngãi, có trung tâm hành chính tại Quảng Ngãi. Việc sáp nhập hai tỉnh này không chỉ là câu chuyện tổ chức hành chính, mà còn là bước chuyển lớn trong tư duy phát triển vùng.
Phó Cục trưởng Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ KH&CN) Lê Huy Anh cho biết, thực hiện Nghị quyết số 57-NQ/TW ngày 22/12/2024 về đột phá phát triển KH&CN, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia, năm 2025, Cục Sở hữu trí tuệ sẽ từng bước thực hiện chuyển đổi số toàn diện để nâng cao năng suất lao động, giảm tải công việc.
Trong gần 40 năm Đổi mới, khu vực kinh tế tư nhân ở Việt Nam đã phát triển mạnh mẽ, đóng góp lớn vào GDP, giải quyết việc làm, thúc đẩy tăng trưởng, đổi mới sáng tạo và hội nhập kinh tế quốc tế.
DNVN - Trong khuôn khổ Diễn đàn DX Summit 2025 do VINASA tổ chức, ông Nguyễn Văn Khoa, Chủ tịch VINASA, Tổng giám đốc Tập đoàn FPT có nhiều đề xuất để Việt Nam vươn ra biển lớn, nắm bắt cơ hội vàng trong thị trường 1.000 tỷ USD, trở thành trung tâm công nghệ cao của thế giới.
Trong bối cảnh chuyển đổi số toàn cầu diễn ra mạnh mẽ, các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam đang từng bước khẳng định vị thế bằng tinh thần làm chủ công nghệ, sáng tạo các sản phẩm, giải pháp trí tuệ Việt Nam và không ngừng đổi mới để vươn ra thị trường khu vực và quốc tế.
Việc phát triển giao dịch hàng hóa qua Sở đang giúp ngành nông nghiệp Việt Nam từng bước thoát khỏi vòng luẩn quẩn “được mùa mất giá”. Nhờ liên thông với các sàn quốc tế và ứng dụng hợp đồng tương lai, nông dân và doanh nghiệp có thêm công cụ phòng ngừa rủi ro, ổn định đầu ra và nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường toàn cầu.
Sáng 28/5, Vụ Khoa học công nghệ, môi trường và vật liệu xây dựng, Cục Đường sắt Việt Nam, Ban Quản lý dự án đường sắt (Bộ Xây dựng) đã có buổi làm việc với Tập đoàn 3M (Hoa Kỳ) về hướng đi cho Dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam và những biện pháp tăng cường an toàn giao thông bền vững tại Việt Nam.
DNVN - Việc xây dựng một không gian phát triển kinh tế mới, dựa trên nền tảng công nghệ, sáng tạo và số hóa là yêu cầu cấp thiết để Việt Nam không chỉ vượt qua bẫy thu nhập trung bình mà còn hướng tới mục tiêu trở thành quốc gia thu nhập cao vào năm 2045.
Sau sáp nhập: Tỉnh này sẽ là trung tâm kim loại quý lớn nhất Việt Nam - 'kho báu' lớn thứ 2 thế giới
Dự án được kỳ vọng sẽ góp phần định hình lại chuỗi cung ứng ngành thép tại Việt Nam, đồng thời nâng cao vị thế của doanh nghiệp Việt trên bản đồ công nghiệp vật liệu.
Thành phố với tên gọi dài nhất Việt Nam dự kiến sẽ không còn "danh xưng" thành phố sau ngày 1/7/2025.
Tại Họp báo của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) sáng 26/5, đại diện NHNN cho biết, sự kiện “Chuyển đổi số ngành Ngân hàng năm 2025”, với chủ đề “Hệ sinh thái số thông minh trong kỷ nguyên mới”, sẽ diễn ra chiều 29/5, tại Văn phòng Chính phủ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo