Tìm kiếm: Nghị-định-125
Tổng cục Hải quan vừa có công văn số 4470/TCHQ-TXNK hướng dẫn thực hiện Nghị định 57 của Chính phủ ban hành Biểu thuế xuất khẩu ưu đãi, Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt thực hiện Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP).
Việt Nam trở thành điểm đến lý tưởng của các dòng xe từ Thái Lan, sắp tới, Subaru Forester sẽ về Việt Nam khi hãng xe Nhật xây dựng nhà máy lớn tại Thái Lan. Trong khi đó, theo điều kiện của Chính phủ, hiện chỉ có 4 ông lớn trong nước với 11 mẫu xe hơi được miễn thuế nhập linh phụ kiện này lắp ráp tại Việt Nam.
Theo Nghị định 125/2017 của Chính phủ, năm 2018, chỉ những mẫu xe dưới 9 chỗ ngồi trở xuống nào có sản lượng tối thiểu 6.000 chiếc/năm mới được hưởng mức thuế nhập khẩu linh kiện 0% để lắp ráp trong nước.
Người tiêu dùng có thể kỳ vọng mặt bằng giá bán lẻ ô tô sẽ giảm trong năm mới Kỷ Hợi.
Bắt đầu khởi sắc doanh số, Mitsubishi Việt Nam gặp phải tình trạng khan hàng tại nhiều đại lý, điển hình nhất là mẫu Xpander. Để giải bài toán này, hướng đi lắp ráp được cho là hợp lý nhất khi Chính phủ ưu đãi thuế nhập khẩu linh kiện nếu liên doanh đáp ứng được một số tiêu chí nhất định.
Năm 2018 đang dần khép lại với nhiều sự kiện lớn của thị trường ô tô, xe máy Việt Nam. Hãy cùng điểm qua những gì đáng nhớ nhất.
Các loại thuế như nhập khẩu có ảnh hưởng mạnh nhất tới giá ô tô. Thuế tiêu thụ đặc biệt thay đổi cũng khiến xe động cơ lớn có giá tăng mạnh.
(DNVN) - Sửa QĐ về thuế chuyển nhượng ô tô của người được hưởng quyền miễn trừ, sửa đổi các biểu mẫu về QĐ cưỡng chế thi hành QĐ hành chính thuế là 2 trong 3 chính sách nổi bật về thuế có hiệu từ giữa tháng 11/2018.
Từ đầu năm 2018, nhiều chính sách trong lĩnh vực ô tô có hiệu lực, thị trường ô tô đã có thay đổi đáng kể, sản xuất lắp xe trong 6 tháng đầu năm tăng trưởng và đã kiểm soát tốt lượng xe nhập khẩu.
Các loại ôtô lắp ráp trong nước và ôtô nhập khẩu ASEAN đang được hưởng lợi từ chính sách thuế và các cam kết quốc tế...
Tới đây Chính phủ sẽ họp các bộ, ngành liên quan để xem xét sửa đổi Nghị định 116/2017 quy định điều kiện sản xuất, lắp ráp, nhập khẩu ôtô sau khi doanh nghiệp khối nội và khối ngoại tranh luận nảy lửa về văn bản này. Nhưng một câu hỏi cần được trả lời trước: Có nên tiếp tục bảo hộ ngành công nghiệp ôtô Việt Nam hay không khi ngành này mãi không chịu lớn sau hơn 20 năm được “bao bọc” hưởng lợi.
Đưa ra dự báo đối với nền kinh tế trong năm 2018, Trung tâm Thông tin và Dự báo Kinh tế - Xã hội quốc gia (NCIF) cho rằng tăng trưởng kinh tế trong thời gian tới tiếp tục xu hướng phục hồi tích cực do nhiều yếu tố thuận lợi cho tăng trưởng như tiếp tục thực hiện cải cách thể chế và cải thiện môi trường đầu tư.
Ôtô nhập khẩu “tắc đường về”, các nhà sản xuất trong nước không đủ nguồn cung khi sức mua gia tăng thời điểm cận Tết Nguyên đán, khiến trường ôtô Việt Nam (VN) rơi vào cảnh náo loạn.
Từ ngày 1/1/2018 một loạt quy định mới liên quan tới ôtô sẽ chính thức có hiệu lực. Điển hình như xe phải dán nhãn năng lượng, bổ sung thuế nhập khẩu với ôtô đã qua sử dụng, giảm thuế nhập khẩu linh kiện về 0%…
Ngay từ ngày 01/01/2018, nhiều chính sách, Nghị định, Nghị quyết của Chính phủ về kinh tế sẽ có hiệu lực, quan trọng nhất là hành lang pháp lý liên quan đến cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước (DN), đầu tư vào ngành dầu khí, tăng lương tối thiểu cho người lao động theo các vùng miền cụ thể.
End of content
Không có tin nào tiếp theo