Tìm kiếm: Nguồn-cung-hàng-hóa
DNVN - Đây là 1 trong nhiều yêu cầu được Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh đề nghị trong Chỉ thị số 06/CT-BCT về việc tiếp tục tập trung thực hiện các giải pháp phòng, chống dịch và tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh của ngành Công Thương trước những diến biến mới của dịch bệnh Covid-19.
DNVN - Đây là một trong nhiều biện pháp được các bộ, ngành triển khai nhằm cân đối nguồn cung thịt lợn, góp phần bình ổn thị trường.
DNVN - Cục Quản lý thị trường (QLTT) Hà Nội tiếp tục tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát thị trường, xử lý hành vi vi phạm đầu cơ, găm hàng, tăng giá bất hợp lý; đồng thời phối thực hiện công tác bình ổn thị trường, phòng chống dịch bệnh Covid-19.
Phó Giám đốc Sở Công Thương Tp.Hà Nội khẳng định, trong bất kỳ tình huống nào các hệ thống phân phối của Hà Nội cũng đảm bảo đáp đầy đủ ứng nhu cầu của nhân kể cả hàng khi lượng mua sắm tăng cao, không để xảy ra thiếu hàng; phân bổ lượng hàng hóa đầy đủ trong hệ, thống không để địa bàn bị trống hàng, thiếu hàng".
DNVN - Cục Quản lý thị trường (QLTT) Quảng Ninh kiên quyết thực hiện các biện pháp nhằm ngăn chặn hiện tượng đầu cơ, găm hàng; không để xảy ra tình trạng khan hiếm lương thực, thực phẩm trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp.
Sở Công Thương TP.HCM yêu cầu các doanh nghiệp tăng khả năng cung ứng và sản xuất những mặt hàng thiết yếu để đáp ứng nhu cầu mua sắm, tiêu dùng của người dân.
Bộ Công Thương vừa có văn bản chỉ đạo các doanh nghiệp phân phối trên địa bàn Hà Nội tăng cường nguồn cung hàng hóa, bảo đảm đáp ứng đủ nhu cầu của người dân.
Theo chỉ đạo của Bộ Công Thương và đánh giá nhu cầu mua hàng của người dân đối với loại hình phân phối bán lẻ hiện đại trong giai đoạn dịch bệnh sẽ tăng, nên các doanh nghiệp đã chủ động tăng lượng dự trữ hàng hóa gấp 3 lần so với trước.
DNVN - Theo Bộ Công Thương, hiện việc kiểm soát dịch bệnh và bảo đảm nguồn cung hàng hóa đang được Chính phủ và các Bộ triển khai quyết liệt và sát sao nên người dân tại thành phố Hà Nội không nên quá hoang mang, lo lắng.
Kênh bán lẻ đang phải chịu tác động tiêu cực trong ngắn hạn từ dịch bệnh virus Corona trong bối cảnh nhu cầu mua sắm yếu đi (ngoại trừ nhóm hàng thực phẩm thiết yếu). Đây cũng là lú các nhà bán lẻ cần hoàn thiện mô hình bán hàng đa kênh của mình trước “phép thử” này.
DNVN - Theo báo cáo nhanh của Vụ Thị trường trong nước (Bộ Công Thương) về tình hình cung ứng hàng hóa thực phẩm thiết yếu tại hệ thống bán lẻ, nguồn hàng thực phẩm thiết yếu của các siê thị được bày bán khá dồi dào, giá cả ổn định như trước Tết.
Tết Nguyên đán Canh Tý 2020 đã cận kề, thời điểm này không khí mua sắm hàng Tết tại Hà Nội, TP HCM đang rất nhộn nhịp.
Thị trường hàng hóa trong dịp Tết Nguyên đán Canh Tý sẽ không có hiện tượng thiếu hàng, tăng giá đột biến gây bất ổn thị trường. Hàng hóa đã được chuẩn bị đủ nguồn cung đảm bảo đáp ứng nhu cầu mua sắm tết của nhân dân khắp mọi miền Tổ quốc.
DNVN - Năm nay, các doanh nghiệp tiếp tục chú trọng cải thiện mẫu mã, chất lượng, an toàn thực phẩm đối với các sản phẩm hàng hóa phục vụ Tết. Hàng Việt Nam, nhất là bánh mứt kẹo, thực phẩm chế biến ngày càng chiếm tỉ trọng cao trong hàng hóa phục vụ Tết...
Cánh cửa thị trường đối với lĩnh vực bán lẻ, thương mại điện tử, logistics của Việt Nam trong Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) mở rộng hơn so với cam kết Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), nhưng cơ hội chỉ thuộc về doanh nghiệp dám chấp nhận thách thức.
End of content
Không có tin nào tiếp theo