Tìm kiếm: Ngân-hàng-Phát-triển-châu-Á
Tăng trưởng kinh tế khu vực Đông Nam Á đã phục hồi mạnh mẽ trong nửa đầu năm 2022 khi các nền kinh tế mở cửa trở lại, xuất khẩu từng bước phục hồi.
DNVN - Theo bà Nguyễn Thị Hương - Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê: Trong 6 tháng đầu năm, có một số yếu tố đã tác động làm tăng chỉ số giá tiêu dùng (CPI) nhưng cũng có một số yếu tố đã giúp kiềm chế chỉ số này.
Nhiều chuyên gia cho rằng việc ổn định mặt bằng lãi suất không tăng lên trong năm nay là nỗ lực của ngành ngân hàng.
Lựa chọn tâm lý ngắn hạn hay triển vọng dài hạn - bài toán có đáp án dễ nhưng vẫn luôn khó giải.
5 tháng đầu năm, kinh tế vĩ mô của Việt Nam tiếp tục ổn định, lạm phát được kiểm soát. Song tăng sức chống chịu, xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ là vấn đề cấp thiết.
DNVN - Hiện nay, tại Việt Nam chưa có đủ công ty để đánh giá tín nhiệm trái phiếu doanh nghiệp. Bởi vậy, muốn minh bạch thị trường tài chính, điều kiện sống còn là phải đánh giá tín nhiệm trái phiếu doanh nghiệp.
Nền kinh tế Việt Nam đang có nhiều dấu hiệu phục hồi tích cực như kim ngạch xuất khẩu hàng hóa tăng trên 16%; Doanh nghiệp quay trở lại hoạt động đã tăng tới 60%.
DNVN - Theo TS Nguyễn Minh Cường - Chuyên gia Kinh tế trưởng, Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) tại Việt Nam, không thể áp dụng công nghệ số vào một chu trình thủ tục hành chính phức tạp với quá nhiều giấy phép con như hiện nay. Nếu Việt Nam không cải cách thủ tục hành chính thì không thể chuyển đổi số.
4 tháng đầu năm nay, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa tăng trên 16%. Các doanh nghiệp quay trở lại sản xuất và mở rộng quy mô cũng ngày càng nhiều.
DNVN - Trước những thách thức, rủi ro cũng như triển vọng phát triển kinh tế, ở kịch bản tích cực, kinh tế Việt Nam năm 2022 tăng trưởng quanh mức 6 - 6,5%. Với kịch bản tiêu cực GDP chỉ ở mức 4,5 - 5%.
DNVN - Sự kiện “Kết nối doanh nghiệp Việt Nam - Úc” được tổ chức tại Văn phòng Thương vụ Việt Nam tại Úc ngày 5/5 nhằm kêu gọi các doanh nghiệp Úc tăng cường đầu tư vào Việt Nam.
Trong tháng 3, kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam đạt mức cao kỷ lục với tổng trị giá 67,37 tỷ USD. Theo truyền thống, tháng 7 sẽ là tháng bận rộn nhất trong năm bởi vào tháng này, các sản phẩm phục vụ dịp Giáng sinh sẽ được xuất khẩu sang châu Âu và châu Mỹ. Do vậy, các nhà phân tích nhận định Việt Nam sẽ có một năm đạt kỷ lục mới.
Năm nay, thế giới kỷ niệm Ngày Quốc tế Lao động 1/5 khi các nước đang nỗ lực mở cửa trở lại nền kinh tế sau hơn 2 năm chịu tác động nặng của COVID-19. Có nhiều dấu hiệu về sự phục hồi tích cực của thị trường lao động, dù Tổ chức Lao động quốc tế nhận định đây vẫn là chặng đường dài, cần những giải pháp tập trung vào con người mang tính toàn diện.
Dù trước mắt còn nhiều thách thức, nhưng nhiều báo chí và các tổ chức quốc tế vẫn đánh giá tích cực triển vọng kinh tế Việt Nam.
Nợ công toàn cầu dự kiến tăng lên mức cao kỷ lục 71.600 tỉ USD trong năm nay khi các nước vay nợ cho hồi phục kinh tế và tăng chi tiêu quốc phòng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo