Tìm kiếm: Ngân-hàng-cho-vay
Những trường hợp sở hữu tỷ lệ cổ phần vượt mức quy định nhưng xảy ra từ trước ngày 01/11/2011 thì không thể coi là sai luật và không bị xử phạt, vì NHNN chưa có “hướng dẫn cụ thể về thời hạn”.
Những trường hợp sở hữu tỷ lệ cổ phần vượt mức quy định nhưng xảy ra từ trước ngày 01/11/2011 thì không thể coi là sai luật và không bị xử phạt, vì NHNN chưa có “hướng dẫn cụ thể về thời hạn”.
Ngân hàng Nhà nước cho biết, trong tuần từ 20/1-25/1, lãi suất giao dịch bình quân liên ngân hàng bằng VND có xu hướng tăng ở hầu hết các kỳ hạn, đặc biệt là các kỳ hạn qua đêm và 2 tuần với mức tăng lần lượt 1,92 điểm % và 1,06 điểm %/năm so với trước đó.
Ngân hàng Nhà nước cho biết, trong tuần từ 20/1-25/1, lãi suất giao dịch bình quân liên ngân hàng bằng VND có xu hướng tăng ở hầu hết các kỳ hạn, đặc biệt là các kỳ hạn qua đêm và 2 tuần với mức tăng lần lượt 1,92 điểm % và 1,06 điểm %/năm so với trước đó.
Hệ thống ngân hàng Việt đang phải “oằn mình” cơ cấu lại, bản thân các nhà băng đều có sản phẩm cho vay mua nhà… có cần thiết phải thành lập thêm một ngân hàng chuyên biệt như vậy?
Nhà nước phải điều hành, chỉ đạo chặt chẽ việc cho vay của ngân hàng, tránh trường hợp lãi suất thấp nhưng DN phải thêm nhiều phí "bôi trơn" để vay được vốn.
Nhà nước phải điều hành, chỉ đạo chặt chẽ việc cho vay của ngân hàng, tránh trường hợp lãi suất thấp nhưng DN phải thêm nhiều phí "bôi trơn" để vay được vốn.
“Nhìn vào sự biến đổi của thị trường bất động sản (BĐS) cuối năm 2013, tôi cho rằng năm 2014 thị trường BĐS sẽ bắt đầu hồi phục, ấm dần lên”.
Giảm lãi suất cho vay mua nhà, mở rộng thêm ngân hàng cho vay gói 30.000 tỷ, yêu cầu sửa lại cách tính diện tích chung cư có lợi cho người mua nhà...
“Một điều dễ thấy là các thiết chế hiện nay không đảm bảo một luật chơi công bằng. Nguồn vốn vẫn tiếp tục chuyển dịch tới các DNNN bất chấp kết quả hoạt động của các doanh nghiệp này. Nếu 5 đến 7 năm nữa, với cấu trúc, thể chế và khuôn khổ giám sát như hiện nay thì tôi ngờ rằng hệ thống tài chính một lần nữa sẽ gặp trục trặc”.
“Một điều dễ thấy là các thiết chế hiện nay không đảm bảo một luật chơi công bằng. Nguồn vốn vẫn tiếp tục chuyển dịch tới các DNNN bất chấp kết quả hoạt động của các doanh nghiệp này. Nếu 5 đến 7 năm nữa, với cấu trúc, thể chế và khuôn khổ giám sát như hiện nay thì tôi ngờ rằng hệ thống tài chính một lần nữa sẽ gặp trục trặc”.
Từ đầu tháng 11 đến nay, cơn lốc chào bán nhà đất dự án với giá rẻ dồn dập tiến công vào các con hẻm và đến từng hộ gia đình ở Tp.HCM. Tuy nhiên, càng vào dịp giáp Tết, người mua nhà đất càng gặp nhiều rủi ro hơn, rủi ro lớn nhất là mất sạch tiền.
Đối với các doanh nghiệp Nhà nước hay là sở hữu Nhà nước thì bao giờ cũng tồn tại những vấn đề rất căn nguyên. Ví dụ như xung đột lợi ích, rủi ro đạo đức, sử dụng tạm gọi là “tiền chùa”. Và khi tập đoàn này càng lớn, vươn ra nhiều lĩnh vực thì rủi ro về nguy cơ lại càng lớn.
"Ngân hàng nhà nước phải chịu trách nhiệm. Ngân hàng nhà nước đừng đi buôn vàng nữa mà phải giám sát tình hình tài chính tiền tệ theo hướng làm thế nào cho các ngân hàng thương mại theo đúng nghĩa kinh doanh tiền tệ để phục vụ cho các dự án hiệu quả hoặc các doanh nghiệp đang gặp khó khăn cần vốn kinh doanh”.
NHNN có công văn số 9312/NHNN-TTGSNH yêu cầu giám đốc NHNN chi nhánh các tỉnh, thành phố tăng cường thanh tra, kiểm tra các tổ chức tín dụng cho vay lãi suất thấp hơn lãi suất huy động.
End of content
Không có tin nào tiếp theo