Tìm kiếm: Ngô-Vương
Năm 221, trận Di Lăng nổ ra, Lưu Bị nôn nóng báo thù, bị Lục Tốn đánh cho thất bại thảm hại, phải rút quân về. Nhưng khó hiểu ở chỗ, Tào Phi vừa mới xưng đế lại không gây sự với Thục Hán, mà chọn tấn công phe đang mạnh như Đông Ngô. Tại sao lại như vậy? Có ba lý do được đưa ra như sau.
Những mỹ nhân này nổi tiếng trong lịch sử bởi sắc đẹp nghiêng nước nghiêng thành. Và đúng như câu "Hồng nhan bạc phận", cuối cùng họ phải chấp nhận cái chết bi thảm, đau đớn.
Sở dĩ Tào Phi không nhân cơ hội trời cho này để tấn công, tiêu diệt Đông Ngô là bởi ông ta có 1 lý do để sợ.
Hàng chục thế kỷ qua, cuộc đời và cái chết của Vua Đinh Tiên Hoàng - người khai sinh ra một nước Nam độc lập sau 1.000 năm Bắc thuộc, vẫn gây ra nhiều tranh cãi.
Trận Bạch Đằng giang không chỉ là chiến thắng cao cả, mà còn xứng với lời "Việt sử đại toàn" ghi: “Trận đánh làm nền gốc cho sự khôi phục quốc thống về sau".
Nếu như sử sách suy tôn Ngô Quyền là vị Tổ trung hưng thứ nhất, là vị vua “mưu tài, đánh giỏi, làm nên công nghiệp, dựng lại cơ đồ, đứng đầu các vua” (Đại Việt sử ký toàn thư) thì người phụ nữ được ông phong làm Hoàng hậu lại ít được sử sách biết đến.
Sau bao sóng gió, ồn ào và rạn vỡ, phía sau người đẹp họ Phạm vẫn luôn có một người đàn ông yêu thương, sẵn sàng chờ đợi cô hết cả thời thanh xuân.
Những phát hiện đã khẳng định, mối quan hệ giữa hai nhân vật nổi tiếng thời Tam Quốc Lưu Bị và Gia Cát Lượng hoàn toàn không thân thiết “như cá với nước”.
Từng gửi con cho Gia Cát Lượng và đề cập đến việc truyền ngôi trước khi bại trận nên di ngôn của Lưu Bị đã khiến nhiều người cho rằng, Khổng Minh sẽ tiếp tục duy trì cơ đồ nhà Hán.
Triệu hồi thần mèo đánh giặc, dùng lạc đà hóa lửa hay đóng cọc trên sông... là những chiến thuật quân sự có 1-0-2 trong lịch sử.
(Tổ Quốc) - Quả là không sai khi nói “hồng nhan bạc mệnh”, vì Tây Thi cũng chỉ là “món quà” được ban tặng cho kẻ khác.
Nổi tiếng về những cây hoa sen đất độc đáo, nhưng chùa Bối Khê (xã Tam Hưng, huyện Thanh Oai) cũng là nơi sở hữu những bức chạm gỗ tuyệt đẹp cùng nhiều hiện vật có nhiều niên đại khác nhau. Một trong những bức chạm độc đáo ở đây dược cho là cảnh thầy trò Đường Tăng đi thỉnh kinh, được chạm trên cốn vì nách, với nét khắc tươi tắn, ngộ nghĩnh.
Chúng ta đều biết Ngô Quyền chính là “tác giả” của trận địa cọc ngầm trên sông Bạch Đằng. Nhưng ít ai hay đây chính là tác phẩm của một danh tướng đã hiến kế cho Ngô Quyền.
Ngay cả khi hận đến mức muốn phanh thây tên phản đồ này, Hán Cao Tổ Lưu Bang vẫn phải "ngậm bồ hòn làm ngọt", ban thưởng và phong tước cho kẻ thù vì nhiều lý do.
Dù được cống nạp sang đất nước kẻ thù để thực hiện sứ mệnh cứu quốc và dù đã có người tình trong mộng, nhưng, trước sự chân thành của Phù Sai, Tây Thi đã rung động và yêu thật lòng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo