Tìm kiếm: Người-Ai-Cập-cổ-đại
Một nhà khảo cổ Ai Cập đã tiết lộ phát hiện ra một mê cung đường hầm ngầm kì lạ ở gần một trong những địa điểm có Kim tự tháp nổi tiếng nhất.
Không cần kính thiên văn, không cần tàu vũ trụ, những người của bộ lạc tại Tây Phi xa xôi vẫn có những kiến thức vô cùng kinh ngạc và khó hiểu về các vì sao. Đến nay, giới khoa học vẫn không thể lý giải tại sao họ lại làm được điều phi thường đó.
Niềm tin từ lâu rằng tượng cổ Ai Cập, trong đó có tượng nhân sư khổng lồ, đã bị mất mũi do xói mòn tự nhiên là không thực sự chính xác. Những bức tượng này đã bị cố ý phá hoại nhằm một mục đích mới được hé lộ.
Tượng Nhân sư nằm ở vị trí đặc biệt so với mặt trời vào một khoảnh khắc thiên văn đặc biệt trong tiết xuân phân. Dường như người Ai Cập cổ đại đã cố tình đặt tượng Nhân sư ở vị trí này.
Thần Bast là nữ thần mèo trong thần thoại Ai Cập. Nàng là con gái của thần mặt trời Ra và được coi là một trong những vị thần gần gũi với con người nhất. Trái ngược với người chị gái Sekhmet (nữ thần chiến tranh) tính tình khát máu hung bạo, nữ thần Bast hiện thân cho sự vui vẻ, ấm cúng, tình cảm trìu mến.
Ai Cập luôn là vùng đất ẩn giấu nhiều câu chuyện bí ẩn đáng kinh ngạc trong lịch sử. Các biểu tượng được mô tả trong các văn bản xưa, được ví như “Lời của thần linh” và được sử dụng thường xuyên trong các lễ nghi tôn giáo, những buổi tế lễ mang đậm dấu ấn thần thoại.
Thần đầu chó Anubis là một trong những vị thần nổi tiếng và bí ẩn nhất của Ai Cập cổ đại với nhiều truyền thuyết tâm linh liên quan đến ông.
Đền Karnak (Ai Cập) được xem là bảo tàng ngoài trời lớn nhất thế giới. Ngôi đền với vẻ đẹp huyền bí và hùng vĩ này là một trong những địa điểm thu hút nhiều du khách tại Ai Cập.
Được cho là cây cổ thụ sống lâu đời nhất thế giới, hiện cây này vẫn còn tồn tại.
Xác ướp "công chúa la hét" là một người đàn bà quý tộc Ai Cập thanh tú, nằm trong quan tài với tư thế đầu hơi ngửa ra sau, miệng mở rộng như đang thét lên kinh hãi.
Đến Ai Cập tất nhiên ai cũng sẽ đến thăm cụm Kim tự tháp Giza và pho tượng nhân sư gần đó. Kim Tự tháp nghìn năm vẫn vậy, cứ sừng sững mọc lên từ sa mạc như một lời đánh đố mọi hiểu biết của nhân loại ngày nay.
Nếu đã từng tìm hiểu và dành thời gian theo dõi các phim tài liệu về Ai Cập cổ đại, chắc hẳn bạn sẽ ít nhiều nhận ra rằng, phần lớn các bức tượng được khai quật bị vỡ mũi, mất tai... Nhiều người cho rằng, việc này là do quá trình khai quật hay bởi niên đại xa xưa của những cổ vật.
Bằng cách nào người Ai Cập cổ đại có thể tạo ra những chiếc hộp bằng đá nặng cả trăm tấn với góc vuông chuẩn xác 90 độ, sai số kích thước chỉ một phần nghìn inch từ hàng ngàn năm trước.
Những cổ vật được phát hiện từ hàng trăm đến hàng nghìn năm trước tiết lộ đời sống của con người cổ xưa.
Một kết quả nghiên cứu cho biết, người Ai Cập cổ đại đã biết ướp xác từ cách đây hơn 5.000 năm trước, sớm hơn 1.500 năm so với những kết quả nghiên cứu trước đó.
End of content
Không có tin nào tiếp theo