Tìm kiếm: Người-nghèo-khó

Câu nói bất hủ của bà Hoàng Thị Minh Hồ: “Vợ chồng tôi có 4 bàn tay, 2 khối óc, chúng tôi có đóng góp hết, chúng tôi lại sẽ làm ra. Nhưng độc lập của dân tộc Việt Nam thì không thể nào để mất.”
Vay mượn tiền, đầu tư hết công sức nhưng ròng rã nhiều tháng, vợ chồng chị Nghi mang bao nhiêu bánh đến các cửa tiệm nhờ bán lại nhận từng ấy hàng về, cho không các gia đình nuôi gia súc. Trải qua bao khó khăn, sau 21 năm, cô dâu Việt đã rạng danh thành đạt ở xứ Đài với món bánh mochi và một gia đình hạnh phúc…
Vay mượn tiền, đầu tư hết công sức nhưng ròng rã nhiều tháng, vợ chồng chị Nghi mang bao nhiêu bánh đến các cửa tiệm nhờ bán lại nhận từng ấy hàng về, cho không các gia đình nuôi gia súc. Trải qua bao khó khăn, sau 21 năm, cô dâu Việt đã rạng danh thành đạt ở xứ Đài với món bánh mochi và một gia đình hạnh phúc…
Bây giờ, chuyện bác sĩ ra đảo Trường Sa làm việc không ít, nhưng bác sĩ ra đảo chữa bệnh trong điều kiện hoàn cảnh khó khăn những năm 80, phải mổ ruột thừa bằng dao lam, làm ống thụt chống táo bón cho các chiến sĩ thì chỉ có bác sĩ Trần Văn Phụng. Hiện nay, bác sĩ Phụng đang làm trạm trưởng trạm y tế xã Mễ Trì, Từ Liêm, Hà Nội.
Bây giờ, chuyện bác sĩ ra đảo Trường Sa làm việc không ít, nhưng bác sĩ ra đảo chữa bệnh trong điều kiện hoàn cảnh khó khăn những năm 80, phải mổ ruột thừa bằng dao lam, làm ống thụt chống táo bón cho các chiến sĩ thì chỉ có bác sĩ Trần Văn Phụng. Hiện nay, bác sĩ Phụng đang làm trạm trưởng trạm y tế xã Mễ Trì, Từ Liêm, Hà Nội.

End of content

Không có tin nào tiếp theo