Tìm kiếm: Người-thừa-kế
Một người cơ trí như Lưu Bang lại không thể nhận ra dã tâm của Lã Hậu hay sao.
Cuộc thí nghiệm của Khang Hy tuy đã khiến 4 người tử vong nhưng đã cứu rỗi được biết bao sinh mệnh, giải quyết được nỗi lo trong lòng người dân.
Cách gia đình Trung Quốc này phân chia tài sản thừa kế đã gây ra những tranh cãi.
Nói về Tam Quốc Diễn Nghĩa, nhiều người nghĩ rằng Gia Cát Lượng là đệ nhất thần cơ diệu toán. Tuy nhiên, trên thực tế, danh hiệu này lại thuộc về một khác với khả năng tinh thông bát quái, phán đâu trúng đó, khắp thiên hạ ai ai cũng bái phục.
Thái giám và thái y được ra vào hậu cung để thực hiện nhiệm vụ. Nhưng thái giám bị buộc phải "tịnh thân", còn thái y thì không.
Dù Khang Hi rất yêu thương Hoằng Lịch mà sau này kế vị Ung Chính trở thành Càn Long nhưng người con trai kế vị này lại không phải hoàng tử được Ung Chính yêu thương ất. Nếu người con trai được ân sủng này của ông còn sống có lẽ người lên ngôi chưa chắc đã là Hoằng Lịch.
Câu chuyện về việc cải trang vi hành của Càn Long đã để lại cho người đời rất nhiều truyền thuyết đầy bí ẩn. Trong đó có một lần tình cờ gặp một người trồng dưa và quyết định của Càn Long khiến người ta vô cùng bất ngờ.
Dung Phi được biết là phi tử Khang Hi sủng ái nhất trong rất nhiều các tác phẩm nói về hậu cung Khang Hi. Tuy nhiên, kết cục của bà lại rất bi thương chủ yếu vẫn do sự bất lực của ngôi vị đế vương không thể bảo vệ được người phụ nữ của mình trước quyền lực.
Một người “vượng phu”, “vượng tử” như bà cũng vô cùng may mắn, cuối cùng lại trường thọ hưởng phúc, tuổi thọ của bà đứng đầu trong các vị Hoàng Thái Hậu trường thọ của triều Thanh, cũng là trường hợp hiếm có trong các vị Hoàng Thái Hậu trong lịch sử cổ đại Trung Quốc.
Thời kỳ nhà Thanh có một vị phi tần ở tuổi 79 vẫn được Càn Long triệu thị tẩm, nàng còn sinh cho triều đại nhà Thanh một hoàng tử ưu tú nhất từ trước đến nay. Đối với Càn Long mà nói thì nàng là vị phi tần duy nhất mà ông có thể tin cậy.
Vốn dĩ Bát A Ca đã là người nắm chắc hoàng vị nhưng chỉ vì 2 khuyết điểm chí mạng này mà số mệnh của ông rơi vào hoàn cảnh cực kỳ éo le.
Không chỉ sống thọ hơn 80 tuổi mà vị hoàng tử này của Càn Long còn là hoàng tử sống thọ nhất trong lịch sử thời cổ đại phong kiến Trung Quốc.
Tần Thủy Hoàng là vị Hoàng đế đầu tiên trong lịch sử phong kiến của Trung Quốc. Ông còn được gọi với cái tên “Doanh Chính”.
Nếu như Chu Nguyên Chương hiểu được hàm ý của rổ cá mà Lưu Bá Ôn để lại trước khi mất có lẽ kết cục của Đại Minh đã không đến sớm.
Các nhà khảo cổ học Scotland cuối cùng đã giải quyết được bí ẩn về sự xuất hiện hoàn toàn khó hiểu của một loạt báu vật Ai Cập được khai quật từ khuôn viên một trường học.
End of content
Không có tin nào tiếp theo