Tìm kiếm: Ngọa-Long
Những quân sư tài năng bậc nhất Trung Hoa cổ đại đều là người lập nên chiến công hiển hách, khiến người đời sau muôn phần khâm phục và ngợi ca.
Giả sử Bắc phạt thành công, Gia Cát Lượng liệu có khả năng soán ngôi đoạt vị như nhiều người vẫn nghĩ? Trên thực tế, câu trả lời từ sớm đã được Tào Tháo vạch rõ chỉ bằng 1 câu nói.
Trong chiều dài của lịch sử nhân loại, tự cổ chí kim, chúng ta đã chứng kiến rất nhiều những trận chiến vĩ đại, hào hùng của nhân loại. Đó như là vũ đài thi triển tài năng của những bậc quân sư mưu lược cho đến võ tướng kiêu hùng.
Tam quốc diễn nghĩa như một bản anh hùng ca lúc trầm lúc bổng. Và 9 sự kiện đáng tiếc nhất dưới đây khiến cho ai xem qua cũng phải đôi lần khắc khoải, tiếc nuối.
Mắc mưu kẻ gian Lưu Bị sém chết trong suối Đàn Khê, may nhờ ngựa Đích lô (hay Đích Lư) vượt qua suối được mới thoát nạn.
Tam Quốc là thời kỳ binh đao loạn mã, nhưng để có thế hoàn thành đại nghiệp thì mưu trí sách lược cũng là thứ tuyệt đối không thể thiếu trong những trận chiến tranh hùng.
Thuật xem tướng không chỉ xem nhân diện mà còn coi trọng khí phách, tài năng, đạo đức.Vậy làm thế nào để biết được có thể “nhìn người” thật tốt? Hãy học cách nhìn người của Gia Cát Lượng.
Chỉ làm quan tám năm nhưng Đào Duy Từ đã đưa ra những kế sách quan trọng giúp chúa Nguyễn Phúc Nguyên xây dựng cơ nghiệp họ Nguyễn ở Đàng Trong. Ông còn được nhiều nơi tôn thờ là ông tổ của một loại hình nghệ thuật đặc sắc.
Ngọa Long-Phượng Sồ, được một trong hai là có thể an thiên hạ. Lưu Bị sau này đồng thời có được sự phò tá của cả hai người nhưng lại không thể phục hưng Hán Thất.
Nếu Tào Tháo tự hào với lực lượng Hổ Báo Kỵ dũng mãnh, thì Gia Cát Lượng cũng hoàn toàn tự tin với lực lượng thiện chiến Vô Đương phi quân mà ông gây dựng cho Thục Hán.
Hai sự kiện lớn đã cùng xảy ra vào năm Công Nguyên 207, đó là Quách Gia qua đời không thể tiếp tục trợ giúp Tào Tháo và Khổng Minh xuất núi phò tá Lưu Bị làm đại nghiệp.
Trong Tam quốc diễn nghĩa, việc Thục Hán có thể may mắn trụ thêm tới 3 thập kỷ sau khi Gia Cát Lượng qua đời đều nhờ vào công lao của những người kế nghiệp tài năng do vị Thừa tướng này bồi dưỡng và tiến cử.
“Không thành kế” được coi là một trong những kế sách cho thấy tài năng dụng binh, mưu lược hơn người của Gia Cát Lượng.
Gia Cát Lượng là nhân vật nổi tiếng lịch sử Trung Quốc. Cái chết của nhà quân sự tài ba thời Tam Quốc này khiến nhiều người thương tiếc. Nguyên nhân khiến Gia Cát Lượng tử vong được xác định là do ông mắc nhiều căn bệnh nguy hiểm.
Cổ nhân có câu: “Cao nhân bất lộ tướng”. Mấy ngàn năm qua, chúng ta vẫn cho rằng chiến thắng Xích Bích là dựa vào tài trí của Gia Cát Lượng và Chu Du, trên thực tế, người thực sự quyết định thắng bại trận này lại hoàn toàn là một nhân vật khác.
End of content
Không có tin nào tiếp theo