Tìm kiếm: Nhà-Bè
Chỉ sau hơn 20 ngày tiếp nhận hồ sơ (ngày 18-12-2013), mới đây, TAND TP Hà Nội đã quyết định hoàn trả hồ sơ vụ án Nguyễn Đức Kiên cùng đồng phạm cho cơ quan truy tố để làm rõ vai trò của một số cá nhân liên quan. Điều đáng nói là CQĐT từng có quan điểm xử lý đối với những cá nhân này trước pháp luật, song không được chấp thuận.
Những ngày qua, phiên tòa xét xử Huỳnh Thị Huyền Như gây xôn xao dư luận. Tại sao chỉ bằng những chiêu trò cũ rích, trong thời gian ngắn, người đàn bà ít tuổi này có thể dễ dàng chiếm đoạt khối tiền lớn lên tới 4.000 tỷ đồng? Không chỉ vậy, qua diễn biến phiên tòa, cho thấy vụ án vẫn còn nhiều "lấn cấn".
Phiên thẩm vấn "siêu lừa" Huyền Như ngày 9/1/2014 khép lại với những suy tư của các luật sư bào chữa, khi họ đã va phải những tình huống chưa từng có...
Sau hàng loạt sai phạm, "siêu lừa" Huỳnh Thị Huyền Như đã phải ra trước vành móng ngựa để đối mặt với sự trừng phạt của pháp luật. Thế nhưng, với con số thiệt hại lên tới gần 4.000 tỷ đồng, ai sẽ là người chịu trách nhiệm bồi thường khoản tiền trên là vấn đề những người trong cuộc và dư luận đặc biệt quan tâm.
Chiều ngày 9/1, nguồn tin từ CSĐT công an quận 7 TP.HCM cho biết, cơ quan này đang điều tra vụ bắt cóc trẻ sơ sinh một ngày tuổi xảy ra ở bệnh viện Q.7 vào sáng cùng ngày.
Trong phần thẩm vấn, hàng loạt bị cáo lý giải cho hành vi sai phạm của mình là do quá tin tưởng Huyền Như bởi "chị ấy xưa nay là người rất uy tín, có nhiều khách hàng lớn lắm".
Trong khi giáo viên ở nhiều nơi ngậm ngùi vì mức thưởng Tết từ hộp dầu, gói bột ngọt, hũ mắm đến vài trăm nghìn đồng thì nhiều giáo viên TP.HCM vẫn được thưởng với khoản tiền tương đối hậu hĩnh.
“Do bị chủ nợ đe dọa đập vỡ mặt, đòi “quậy” ở cơ quan nên phải vay đầu này để đập vào đầu kia, nợ đẻ thêm nợ”, “siêu lừa” Huyền Như khai.
8h sáng 6/1, phiên tòa xét xử Huỳnh Thị Huyền Như cùng 22 đồng phạm trong vụ án được cho là “đại án” của ngành ngân hàng đã được mở tại trụ sở TAND TP.HCM. Dự kiến, phiên tòa sẽ kéo dài đến hết ngày 25/1/2014.
Hôm nay, ngày 6/1, Huỳnh Thị Huyền Như cùng 22 bị cáo trong vụ chiếm đoạt số tiền được cho là lớn nhất từ trước đến nay bị đưa ra xét xử trong phiên tòa kéo dài 20 ngày.
Hôm nay (6/1), TAND TP.HCM sẽ bắt đầu 20 ngày xét xử sơ thẩm vụ án lừa đảo chiếm đoạt tài sản gần 4.000 tỷ đồng của Huỳnh Thị Huyền Như cùng đồng phạm.
Đối với hành vi “Cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng” của Nguyễn Đức Kiên và đồng phạm đã bị Viện kiểm sát nhân dân Tối cao truy tố theo khoản 3, Điều 165, Bộ luật hình sự có khung hình phạt từ 10 đến 20 năm tù.
Ngày 15/12, Viện KSND Tối cao đã ra cáo trạng truy tố bị can Nguyễn Đức Kiên (tức Bầu Kiên), nguyên Phó Chủ tịch HĐQT, Phó Chủ tịch Hội đồng sáng lập ngân hàng ACB về các hành vi: kinh doanh trái phép; cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng; lừa đảo chiếm đoạt tài sản và trốn thuế.
Sáng 15.12, Ban chỉ đạo xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định và tiến bộ tại các doanh nghiệp (DN) TP.Hồ Chí Minh và đại diện các sở, ngành TP đã có buổi tiếp xúc với hơn 100 công nhân (CN) tại KCN Hiệp Phước (H.Nhà Bè, TPHCM). Tại buổi gặp gỡ, các vấn đề liên quan đến nhà ở, tiền lương, chỗ gửi trẻ được CN đặc biệt quan tâm.
Sáng 15.12, Ban chỉ đạo xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định và tiến bộ tại các doanh nghiệp (DN) TP.Hồ Chí Minh và đại diện các sở, ngành TP đã có buổi tiếp xúc với hơn 100 công nhân (CN) tại KCN Hiệp Phước (H.Nhà Bè, TPHCM). Tại buổi gặp gỡ, các vấn đề liên quan đến nhà ở, tiền lương, chỗ gửi trẻ được CN đặc biệt quan tâm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo