Tìm kiếm: Nhà-Nguyễn
2 cao nhân kiệt xuất của Việt Nam tài năng sánh ngang Khổng Minh, Khương Tử Nha, nghe tên ai cũng nể
Nếu Trung Quốc có những nhà quân sư lỗi lạc như Khổng Minh, Khương Tử Nha, Tôn Tẫn thì Việt Nam chúng ta cũng có những nhân vật kiệt xuất không kém.
Dù đã bị phá hủy, tòa thành này vẫn được các nhà bác học tìm ra vị trí. Hiện tại, nó nằm ở một nơi mà ít người nghĩ đến.
Dù hầu hết mọi người đều thuộc bài đồng dao “Chi chi chành chành”, nhưng phía sau nó ẩn chứa những thông tin gì thì chưa chắc ai cũng biết.
Xã trùng tên huyện, huyện trùng tên tỉnh,... hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu về những địa danh thị xã trùng tên tỉnh nhé.
Công nghiệp văn hóa là quá trình ứng dụng những thành tựu khoa học và công nghệ cùng kỹ năng kinh doanh, sử dụng năng lực sáng tạo, nguồn vốn văn hóa để tạo ra các sản phẩm, dịch vụ văn hóa, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, hưởng thụ văn hóa của người dân.
Ở Việt Nam không chỉ gói gọn trong 100 họ như câu cửa miệng “bách gia trăm họ”. Và cũng không phải ngẫu nhiên mà họ Nguyễn chiếm đến 38,4 dân số.
Thừa Thiên - Huế hiện là địa phương duy nhất ở Việt Nam cũng như khu vực Đông Nam Á có 6 di sản văn hóa thế giới được UNESCO ghi danh là: Quần thể di tích Cố đô Huế, Nhã nhạc cung đình Huế, Mộc bản triều Nguyễn, Châu bản triều Nguyễn, Thơ văn trên kiến trúc cung đình Huế và Những bản đúc trên chín đỉnh đồng ở hoàng cung Huế.
Hoàng gia triều Nguyễn sống trong Tử Cấm Thành. Khu vực này có khoảng 50 công trình, lâu đài, cung điện.
Ông là vị hoàng đế thứ hai của Nhà Tây Sơn, sau khi Thái Đức Hoàng đế Nguyễn Nhạc thoái vị và nhường ngôi cho ông. Không chỉ được người dân ưu ái tôn vinh là một trong những vị tướng lĩnh quân sự xuất sắc trong lịch sử nước Việt, vua Quang Trung còn là nhà trị vì tài ba, có những phương án cải cách kinh tế, xã hội thức thời trong lịch sử Việt Nam.
Vị vua trẻ nhất lịch sử Việt Nam: Là minh quân hiếm có nhưng chịu cái chết thảm vì nhân quả báo ứng?
Khi lên ngôi, vị vua này còn chưa biết nói. Nhưng đến năm 12 tuổi, ông bắt đầu cai quản đất nước và trở thành vị vua anh minh, có nhiều đường lối, chính sách lỗi lạc.
Không rõ lý do vì sao, vị vua cuối cùng của phong kiến Việt Nam – Bảo Đại lại có cuộc đời gắn chặt với con số kỳ lạ này.
Người phụ nữ đó là bà Huỳnh Thị Phú - một trong những bà tổ của dòng tộc Lê Công, người có công lao lớn nhất trong họ tộc. Sinh thời, bà nổi tiếng là một người hết mực thương yêu dân nghèo trong vùng.
Xuất thân cao quý, lại cực kì học thức nhưng nữ Thạc sĩ này cả đời không lấy chồng vì lý do vô cùng cảm động.
Cho đến thời điểm hiện tại, chưa một vùng đất nào ở Việt Nam sản sinh ra nhiều vua, chúa như nơi đây. Mảnh đất này còn nổi tiếng bởi truyền thống hiếu học, luôn đi đầu trong những phong trào học tập.
Nói đến tên thành phố này, người dân Việt Nam nhớ ngay đến một nơi có nhiều di sản quốc gia. Đây cũng là vùng đất được thiên nhiên ưu ái cho hệ thống tài nguyên du lịch tự nhiên vô cùng phong phú.
End of content
Không có tin nào tiếp theo