Tìm kiếm: Nhà-Thục
DNVN – Trương Phi không chỉ có võ nghệ siêu phàm mà còn dũng cảm hơn người. Ông cầm bát xà mâu, cưỡi ô mã đạp tuyết khiến quân địch khiếp sợ. Thế những cuối cùng võ tướng uy chấn 1 thời lại bị chính thuộc hạ của mình ám sát.
Xét về địa vị và danh tiếng ở nước Thục, Quan Vũ chắc chắn là hơn Trương Phi, vậy tại sao Lưu Thiện không cưới con gái của Quan Vũ.
DNVN – Gia Cát Lượng là nhà chính trị, quân sự đại tài thời Tam Quốc. Tuy nhiên, dù giỏi tới mấy thì cuộc đời ông vẫn không thể tránh khỏi những quyết định sai lầm.
DNVN – Vào thời Tam quốc, Quan Vũ từng gây ấn tượng khi vượt năm ải, chém sáu tướng của Tào Tháo, sau đó trở về đoàn tụ với quân chủ Lưu Bị. Đáng chú ý, Quan Vân Trường còn khiến người đời sau tò mò về giai thoại biết nhờ “trời” để giúp mình đánh giặc.
DNVN – Mã Siêu là danh tướng nổi tiếng dũng mãnh thời Tam Quốc. Tuy cả đời dũng mãnh nhưng thanh danh của ông vẫn lưu lại “vết nhơ khó rửa”. Vậy ông đã làm gì đến ngàn đời sau vẫn không thể “rửa sạch”?
17 năm sau khi Thục Hán sụp đổ, Đông Ngô mới rơi vào cảnh diệt vong.
"Điểm yếu" này đã cản trở kế hoạch thống nhất thiên hạ của Lưu Bị.
DNVN – Cho tới bây giờ, nhiều người vẫn đặt ra câu hỏi tại sao Gia Cát Lượng chọn phò Lưu Bị chứ không phải Tào Tháo? Vậy lý do đó là gì?
Nếu có thể chiêu mộ nhân tài này, có thể thế cục thiên hạ thời Tam Quốc đã có sự khác biệt.
Lưu Bị thời trẻ bái Lư Thực làm thầy, sau lại tham gia bình định khởi nghĩa khăn vàng, thảo phạt Đổng Trác… Nhưng vào cuối thời Đông Hán, bởi vì năng lực bản thân có hạn, nên trong suốt quá trình chư hầu hỗn chiến, Lưu Bị nhiều lần gặp thất bại, phải nương nhờ các thế lực chư hầu khác như Công Tôn Toản, Đào Khiêm, Tào Tháo, Viên Thiệu, Lưu Biểu….
DNVN – Trong lớp lớp các anh hùng, võ tướng thời Tam Quốc thì Quan Vũ được xem là cái tên nổi trội hơn cả. Cho tới ngày nay, có rất nhiều giai thoại về nguyên nhân cái chết của Quan Vân Trường.
Rốt cuộc 4 chữ này ghép lại với nhau thì có nghĩa là gì.
Trên thực tế, cả Thục Hán khi đó chỉ có duy nhất một người có thể trấn thủ được Nhai Đình, chỉ tiếc là Gia Cát Lượng đã không trọng dụng ông, nếu không Trương Cáp rất có thể đã phải "về hưu" sớm!
DNVN – Ngụy Diên mưu phản được xem là một án lớn thời Tam Quốc, các sử gia nhìn nhận là có nguyên nhân nhưng không có chứng cứ. Vậy thực hư thế nào?
Lý do gì khiến chính quyền Tào Ngụy không chủ động xuất quân đánh Thục Hán mà lại để Gia Cát Lượng năm lần bảy lượt mang quân đến tấn công.
End of content
Không có tin nào tiếp theo