Tìm kiếm: Nhai-Đình
Tào Tháo là một nhà chính trị, quân sự kiệt xuất thời Tam Quốc, vì thế bên cạnh ông có rất nhiều đại mãnh tướng trung can nghĩa đảm giúp ông gây dựng đại nghiệp.
Lưu Bị, Tào Tháo đều là những nhân vật xuất chúng thời Tam Quốc, nhưng ai trong bọn họ mới là người đủ trí khôn và bản lĩnh để chiêu mộ nhân tài.
Nếu Tào Tháo tự hào với lực lượng Hổ Báo Kỵ dũng mãnh, thì Gia Cát Lượng cũng hoàn toàn tự tin với lực lượng thiện chiến Vô Đương phi quân mà ông gây dựng cho Thục Hán.
“Không thành kế” được coi là một trong những kế sách cho thấy tài năng dụng binh, mưu lược hơn người của Gia Cát Lượng.
Theo ghi chép của sử liệu, Gia Cát Lượng không phải tác giả của “Không thành kế”, thậm chí chưa từng dùng kế này trong cuộc đối đầu với Tư Mã Ý.
Một trong những nhược điểm lớn của chính trị truyền thống Trung Quốc là bênh che bè cánh. Một người có đáng tin hay không và liệu anh ta có thể được giao trách nhiệm chính trị hay không phần lớn không dựa vào tài năng của anh ta, mà là xem anh ta có phải là “người của ai đó” hay không.
Gia Cát Lượng, Tào Tháo, ai tài hơn ai là đề tài tranh luận sôi nổi của giới học giả, người yêu truyện Tam quốc từ hàng trăm năm qua mà cho đến nay, vẫn chưa có lời kết.
Gia Cát Lượng tuy rất giỏi trong việc lập sách lược, nhưng về dùng người, ông mãi mãi cũng không thể theo kịp được Lưu Hoàng thúc.
Trong khi đó, Khương Duy trước sau mở 9 cuộc tấn công quân sự nhằm vào Ngụy, sử gọi là "cửu phạt Trung Nguyên".
Trước lúc qua đời, Lưu Bị và Tào Tháo đã căn dặn những người kế nghiệp của mình phải đặc biệt cảnh giác trước 2 nhân vật bị coi là mầm họa đối với cơ nghiệp của Thục - Ngụy.
Lịch sử Trung Quốc, có rất nhiều nhân vật là người tài nhưng lại giả ngốc như Lưu Bị giả ngốc, Tư Mã Ý giả ngơ, Vĩnh Lạc giả bệnh,... Những nhân vật này đều thông qua ngụy trang để che giấu đi tham vọng và mục tiêu chính trị của mình, nhờ sự ngụy trang này giúp họ lẩn tránh được kẻ thù chính trị hay thoát khỏi được những nguy cơ tiềm ẩn.
Tự mình giáng chức là cách để Gia Cát Lượng không chỉ giữ nghiêm quân lệnh mà còn để chứng minh quyền lực và địa vị đối với quân - thần của triều đình Thục Hán.
Điển tích “Không thành kế” bao đời nay vẫn được coi là tuyệt kết của Khổng Minh Gia Cát Lượng, là đỉnh cao của nghệ thuật dùng binh “lấy ít địch nhiều”. Nhưng theo ghi chép của sử liệu, Gia Cát Lượng không phải tác giả của “Không thành kế”, thậm chí chưa từng dùng kế này trong cuộc đối đầu với Tư Mã Ý….
Thiên tài cũng có lúc sẽ phạm phải sai lầm, Gia Cát Lượng cũng không phải ngoại lệ. Theo Chủ tịch Mao Trạch Đông thì dù mưu lược hơn người nhưng Gia Cát Lượng vẫn phạm phải 3 sai lầm để đời.
DNVN – Gia Cát Lượng đã dùng kế “không thành kế” khi ôm đàn gảy ở cổng thành mở toang khiến Tư Mã Ý sợ bị mai phục và phải rút quân.
End of content
Không có tin nào tiếp theo