Tìm kiếm: Nhiên-liệu-lỏng
Bộ trưởng Quốc phòng và Hậu cần Lực lượng Vũ trang Iran Mohammad-Reza Gharaei Ashtiani cho biết sản lượng của tổ hợp công nghiệp - quân sự của Iran đã tăng 81% trong năm qua. Tuyên bố của ông được cơ quan Tasnim trích dẫn.
Quân sự thế giới hôm nay (27/5) có những thông tin đáng chú ý sau: Lockheed Martin tích hợp công nghệ AI vào tên lửa chống hạm tầm xa LRASM; Canada viện trợ 43 tên lửa AIM-9 cho Ukraine; Iran bắn thử thành công tên lửa đạn đao tầm bắn 2.000km.
Tướng Alireza Sabahi-Fard cho biết, phiên bản tăng tầm của hệ thống Bavar-373 vừa đánh chặn thành công mục tiêu trong thử nghiệm.
Ngày 13/4, Triều Tiên cho biết nước này vừa thử một tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) Hwasong-18 sử dụng nhiên liệu rắn mới nhằm "thúc đẩy triệt để" khả năng phản công hạt nhân của nước này, đồng thời cảnh báo sẽ gây “lo lắng và kinh hoàng tột độ" cho kẻ thù.
Con người đã chế tạo các tên lửa đầu tiên hoạt động nhờ thuốc súng vào thế kỷ thứ 9 để sử dụng cho mục đích quân sự. Nhưng chỉ trong vòng 70 năm trở lại đây, con người mới chế tạo thành công tên lửa để khám phá không gian.
Ngoài các loại vũ khí hạt nhân chiến lược, Nga cũng sở hữu nhiều loại vũ khí hạt nhân chiến thuật.
Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken ngày 6/3 thông báo, Mỹ và các đồng minh châu Âu đang thảo luận khả năng cấm nhập khẩu dầu của Nga.
NASA sẽ bám sát sự kiện này.
Ngày 27/1/2022, công ty nhà nước Nga Roscosmos đã công bố việc phát triển một loại tên lửa đạn đạo mới dựa trên tên lửa đạn đạo liên lục địa RSM-56 Bulava, có thể phóng từ các toa tàu hỏa.
Theo chuyên gia quân sự Nga - Dmitry Litovkin, tên lửa Bulava phóng nhanh hơn nhiều so với tất cả các tên lửa tiền nhiệm và đủ khiến đối thủ bị bất ngờ.
Tại sao Phòng Thiết kế "Vympel" Nga lại không được phép chế tạo tên lửa hàng không tốt nhất thế giới.
Ai sẽ là người chế tạo tên lửa trước– Phòng Thiết kế Chế tạo Máy (MKB) "Raduga" hay hãng Boeing.
Hệ thống tên lửa phòng không S-75 Dvina được Liên Xô phát triển vào những năm 1950 một lần nữa khẳng định tính hiệu quả trên bầu trời Syria.
Một số điều bí ẩn trong lịch sử đã gây bối rối cho các nhà khảo cổ chỉ mới xuất hiện trong thời gian gần đây, nhưng có những điều đã tồn tại qua nhiều thế kỷ. Cho dù chúng đã xuất hiện từ lâu hay chỉ mới đây thì sự bí ẩn mà chúng mang trong mình thực sự hấp dẫn các nhà khoa học và các chuyên gia khác.
Theo Bộ Quốc phòng Nga, trước khi kết thúc năm 2021, ICBM Sarmat sẽ được lực lượng tên lửa chiến lược nước này phóng thêm 3 lần với tầm phóng kỷ lục.
End of content
Không có tin nào tiếp theo