Tìm kiếm: Phát-triển-kinh-tế
DNVN - Với quy mô lớn nhất cả nước sau sáp nhập, Lâm Đồng đang mở ra thời cơ phát triển mạnh mẽ cho khu vực kinh tế tư nhân. Hàng loạt chính sách đột phá đã được tỉnh triển khai, khơi thông nguồn lực, tạo động lực mới cho doanh nghiệp bứt phá.
Kinh tế Việt Nam 6 tháng đầu năm nay diễn ra trong bối cảnh cả nước đẩy mạnh cải cách thể chế, tinh gọn tổ chức - bộ máy, thực hiện hợp nhất tỉnh, thành, vận hành mô hình chính quyền địa phương 2 cấp từ 1/7/2025, quyết liệt triển khai "bộ tứ trụ cột"; đồng thời chủ động ứng phó với chính sách thuế quan của Mỹ...
Thực hiện Nghị quyết của Đảng về sắp xếp đơn vị hành chính, đến nay cả nước có 34 đơn vị hành chính cấp tỉnh. Việc sắp xếp không chỉ giúp tinh gọn bộ máy, nâng cao hiệu quả quản lý mà còn mở ra nhiều cơ hội, động lực phát triển kinh tế - xã hội, trong đó có lĩnh vực du lịch, dịch vụ - ngành kinh tế giàu tiềm năng tại các địa phương khu vực Nam Bộ.
Việc hợp nhất các tỉnh, thành không chỉ tạo điều kiện thuận lợi cho các địa phương trong việc phát triển hạ tầng và tiện ích, mà còn thúc đẩy hoạt động đầu tư. Đặc biệt, những cải cách hành chính quan trọng đang được thực hiện được kỳ vọng giúp khơi thông nguồn lực, tháo gỡ các điểm nghẽn cho khu vực tư nhân, củng cố niềm tin nhà đầu tư.
Trong bối cảnh đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục ĐH, việc đẩy mạnh gắn kết giữa các cơ sở đào tạo, địa phương và DN đang trở thành yêu cầu tất yếu, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, thúc đẩy nghiên cứu ứng dụng và đồng hành cùng sự phát triển bền vững của đất nước. ĐHQG-HCM đã và đang tiên phong trong thực hiện hiệu quả mô hình hợp tác này.
Tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, Quốc hội đã thông qua Luật Dữ liệu và có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2025.
Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) ra mắt Sàn giao dịch KH&CN Việt Nam và định hướng tháng 11/2025 sẽ chính thức vận hành.
DNVN – Trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu còn nhiều bất ổn, trong khi kinh tế Việt Nam có sự hỗ trợ mạnh mẽ từ chính sách tài khóa, cải cách thể chế và đầu tư công, VIS Rating đưa ra dự báo 4 ngành dẫn dắt tăng trưởng nửa cuối năm 2025.
DNVN - Ngày 30/6, thực hiện các cam kết mạnh mẽ trong Đóng góp do Quốc gia tự quyết định (NDC) và mục tiêu Net Zero vào năm 2050, Việt Nam và Nhật Bản đang thảo luận giai đoạn hợp tác mới, sâu sắc hơn trong khuôn khổ Cơ chế Tín chỉ chung (JCM).
Việt Nam đang đứng trước khát vọng lớn về tăng trưởng kinh tế hai con số - một mục tiêu mang tính bước ngoặt nhằm thoát khỏi bẫy thu nhập trung bình và hiện thực hóa các mục tiêu phát triển quốc gia đến năm 2030 và tầm nhìn 2045.
DNVN - Sáng nay (30/6), cùng với cả nước, 6 tỉnh, thành miền Tây tổ chức lễ công bố các nghị quyết, quyết định của Trung ương và địa phương về sáp nhập đơn vị hành chính, chỉ định nhân sự. Đây là sự kiện có ý nghĩa lịch sử, thể hiện quyết tâm chính trị cao trong việc xây dựng tổ chức bộ máy tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả, phục vụ nhân dân.
DNVN – Bốn nghị quyết quan trọng gồm Nghị quyết 57, 59, 66 và 68 đang được xem là bộ tứ trụ cột mở ra cơ hội chiến lược cho cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, đi cùng với cơ hội là không ít thách thức và sức ép đào thải nếu doanh nghiệp không kịp chuyển mình.
DNVN - Khi Bình Định và Gia Lai “về chung một nhà”, cộng đồng doanh nhân, đặc biệt là nữ doanh nhân sẽ có thêm nhiều dư địa để phát triển, thêm cơ hội để mở rộng thị trường, tận dụng nguồn lực hỗ trợ chéo giữa các địa phương, tạo ra sự lan tỏa và giá trị gia tăng lớn hơn.
Những bước tiến mạnh mẽ về thể chế cho kinh tế tư nhân đang được kỳ vọng sẽ trở thành động lực quan trọng thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng nhanh và bền vững trong giai đoạn tới.
TP Hồ Chí Minh đang tiên phong phát triển lưới điện thông minh, ứng dụng công nghệ cao và chuyển đổi số toàn diện nhằm hướng tới hệ thống điện hiện đại, tối ưu phát thải, sử dụng năng lượng xanh - sạch, góp phần phát triển KTXH và chỉnh trang đô thị. Đây là minh chứng rõ nét cho định hướng của Nghị quyết 57-NQ/TW về ĐMST và chuyển đổi số quốc gia.
End of content
Không có tin nào tiếp theo