Tìm kiếm: Phó-Vụ-trưởng-Vụ-Chính-sách-thương-mại
CPTPP vẫn còn xa lạ và chưa nhận được sự quan tâm đúng mức của cộng đồng doanh nghiệp, cũng như các bộ, ngành, địa phương.
Hiệp định CPTPP và EVFTA mở ra cánh cửa rộng cho xuất khẩu. Tuy nhiên, doanh nghiệp cần nắm rõ nội dung cam kết để tận dụng tốt cơ hội này.
Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đã có hiệu lực với Việt Nam được hơn 6 tháng. Song, tính tới thời điểm này, không ít bộ, ngành, địa phương bị Thủ tướng Chính phủ lưu ý, nhắc nhở phải khẩn trương hoàn thành xây dựng Kế hoạch thực hiện Hiệp định.
Các chuyên gia cho rằng, đã đến lúc nông dân, doanh nghiệp và nhà nước phải vượt qua được thể chế, phải thực sự chủ động đổi mới sáng tạo để hội nhập.
Làm thế nào để nông sản Việt Nam xuất khẩu được sang thị trường lớn như EU, các nước trong khối Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP)? Đó là nội dung chính của hội thảo “CPTPP: Cơ hội và thách thức cho nông sản Việt” do T.Ư Hội Nông dân (HND) Việt Nam phối hợp với Bộ Công Thương tổ chức ngày 2/7.
Các FTA đưa lại rất lớn về mở cửa thị trường nhưng số lượng doanh nghiệp biết tận dụng và khai thác có hiệu quả chỉ chiếm từ 30 - 40%.
Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực đến nay đã hơn 3 tháng (ngày 14/01/2019), nhưng xem ra các doanh nghiệp chỉ tận dụng được rất ít những cơ hội từ Hiệp định.
DNVN - Bộ Kế hoạch & Đầu tư dự báo, đến năm 2030, xuất khẩu của Việt Nam sang các nước CPTPP sẽ tăng từ 54 tỷ USD lên 80 tỷ USD, chiếm 25% tổng lượng xuất khẩu của Việt Nam ra thế giới.
DNVN - Liên quan đến kế hoạch và tình hình triển khai kế hoạch thực hiện Hiệp định CPTPP của Bộ Công Thương, tại cuộc Họp báo thường kỳ vào chiều 05/4, Bộ Công Thương cho biết, công tác thông tin tuyên truyền về hiệp định này đã được bộ chú trọng và khẩn trương triển khai dưới nhiều hình thức khác nhau để hỗ trợ cộng đồng doanh nghiệp.
Từ ngành gỗ đến may mặc, da giày…. đều kỳ vọng tăng trưởng mạnh với mức 10-15% khi Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực đối với Việt Nam.
Thực tế cho thấy nhiều ngành được đánh giá là có lợi thế lớn khi tham gia CPTPP đang rất khó tận dụng cơ hội xuất khẩu bởi không đáp ứng được quy tắc xuất xứ. Ở chiều ngược lại, doanh nghiệp Việt có nguy cơ thua trên chính "sân nhà" do sản phẩm không thể cạnh tranh về giá, chất lượng.
(DNVN) - Bà Bùi Kim Thùy, nguyên thành viên đoàn đàm phán CPTPP của Việt Nam, Đại diện Hội đồng Kinh doanh Hoa Kỳ - ASEAN tại Việt Nam đã nhấn mạnh như vậy tại Hội thảo "CPTPP với doanh nghiệp Việt: Lợi ích hay Thách thức" diễn ra vào sáng 18/01 tại Hà Nội.
Những ngành xuất khẩu chính của Việt Nam như dệt may, da giày, gỗ được dự báo sẽ cán đích kim ngạch năm 2018 sớm, và đang đặt nhiều kỳ vọng vào những cơ hội bứt phá mạnh mẽ hơn trong năm tới 2019.
(DNVN) - Việt Nam tăng cường ký kết các hiệp định thương mại (FTA) không chỉ đơn thuần chỉ là mở cửa, hội nhập thị trường quốc tế, mà còn hướng đến mục tiêu cải thiện thâm hụt thương mại và giúp doanh nghiệp trong nước tăng khả năng cạnh tranh với các nước khác.
Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) đã trải qua hơn 20 phiên đàm phán chính thức, nhiều phiên giữa kỳ và được kỳ vọng đạt được mục tiêu kết thúc đàm phán vào đầu năm 2015.
End of content
Không có tin nào tiếp theo