Tìm kiếm: Phật-Tổ-Như-Lai
Ngoài Phật Tổ Như Lai, trong thế giới Tây Du Ký còn tồn tại 2 nhân vật ẩn thân có sức mạnh kinh thiên động địa.
Trong Tây Du Ký, cứ qua một ngọn núi vượt một con sông sẽ lại gặp yêu quái. Trên con đường thỉnh kinh đầy nguy hiểm như vậy, vẫn có một nơi mà lũ yêu quái không hề xuất hiện.
Mỗi lần sư phụ Đường Tăng gặp nạn, Trư Bát Giới đều đòi trở về nhà. Tại sao chàng Trư lại có hành động 'lạ' như vậy.
Tôn Ngộ Không chính là nhân vật được yêu thích nhất trong “Tây Du Ký”, người người đều biết đến. Khỉ đá mới sinh ra đã mang một lai lịch không hề tầm thường chút nào.
Trong thế giới của Tây Du Ký tồn tại không ít những nữ thần tiên với bản lĩnh rất lợi hại, trong đó có năm người có quyền lực và sức mạnh rất lớn.
Trong lần Đại náo Thiên cung, Tề Thiên Đại Thánh từng xơi 5 bồ linh đơn, phá lò Bát Quát, làm loạn cung Đâu Suất của Lão Quân.
Có một nữ diễn viên đến tận hơn 30 năm sau thành công của “Tây Du Ký 1986” vẫn không muốn nhắc đến tác phẩm kinh điển này.
Đám yêu quái trong “Tây Du Ký” luôn cho rằng ăn được thịt của Đường Tăng sẽ trường sinh bất lão. Thế nhưng đó có phải là một nhận thức đúng đắn.
Trư Bát Giới trên đường đi lấy kinh thường che giấu thực lực không muốn tham gia hàng yêu diệt quái. Vì sao lại như vậy.
Trong Tây Du Ký, Ngộ Không vì khoe khoang pháp thuật mà bị đuổi đi, sau đó vì vi phạm Thiên Điều mà bị giam giữ 500 năm. Nhiều người đặt ra câu hỏi, Bồ Đề Tổ Sư thực sự tức giận và không quan tâm đến đồ đệ mình nên mới đuổi đi.
Trong 4 thầy trò Đường Tăng đi Tây Thiên thỉnh kinh, chỉ Trư Bát Giới là không thể thành Phật, đã thế còn không được thực hiện nguyện ước ban đầu của mình.
Trong Tây Du Ký xuất hiện bốn phương thuốc trường sinh bất lão, Tôn Ngộ Không đã dùng qua ba loại, vậy còn lại là gì.
Xung quanh Ngọc Hoàng trong “Tây Du Ký” có rất nhiều cao thủ ẩn tàng.
Nữ yêu quái này chính là một trong những kiếp nạn khó đối phó nhất của thầy trò Đường Tăng trên đường đến Tây Thiên thỉnh kinh.
“Tây Du Kí”, “ Hồng Lâu Mộng”, “ Thủy Hử”, “ Tam Quốc Diễn Nghĩa” được coi là 4 tác phẩm văn học kinh điển trong nền văn học cổ đại Trung Quốc. Những tác phẩm này trở thành nguồn cảm hứng bất tận để mọi người cùng trò chuyện, bàn tán.
End of content
Không có tin nào tiếp theo