Tìm kiếm: Phật-giáo-Tây-Tạng
Bảo tàng nghệ thuật Zhiguan ở Bắc Kinh hiện đang lưu giữ một trong những bộ sưu tập nghệ thuật Himalaya quan trọng nhất thế giới. Bộ sưu tập bao gồm tranh thangka, tranh vẽ tay và các tác phẩm điêu khắc có xuất xứ từ Gandhara, bắc Ấn Độ, quận Swat (Pakistan), Kashmir, Nepal, Tây Tạng và Trung Quốc.
4 đời Đạt Lai Lạt Ma từ vị thứ 9 đến vị thứ 12, tất cả đều qua đời trong những hoàn cảnh hết sức khó hiểu.
Đây là bộ tộc mang đặc điểm văn hóa hiếm thấy trên thế giới. Vương quốc phụ nũ sống không hôn nhân, nhưng gia đình mẫu hệ ở đây rất hòa thuận, đầm ấm cũng chẳng có chuyện ly hôn, ly thân.
Trong một ngôi nhà nhỏ xíu, là nhà cầu siêu, trên đỉnh một quả núi trơ trọi đá và lộng gió, có một thi hài vô cùng đặc biệt. Thi hài đã ngồi bó gối suốt 600 năm qua.
Nằm ở thành phố Lhasa, Potala là cung điện kỳ vĩ nổi tiếng nhất Tây Tạng. Đây là một quần thể kiến trúc tiêu biểu cho Phật giáo Tây Tạng tọa lạc ở độ cao 3.600m so với mực nước biển.
Borobudur là một kỳ quan Phật giáo tinh xảo và lớn nhất thế giới, xây dựng vào thế kỷ thứ VIII, tọa lạc ở trung tâm của đảo Java, quốc gia Indonesia, và đã được UNESCO xếp vào di sản thế giới vào năm 1991.
Cung điện Potala biểu trưng cho Phật giáo Tây Tạng được sách kỷ lục Guinness ghi nhận có vị trí tọa lạc cao nhất thế giới. Đây từng là cung điện mùa đông cho Đức Đạt Lai Lạt Ma từ thế kỷ thứ 7 và có vai trò trung tâm trong chính quyền Tây Tạng truyền thống.
Trong các hoàng đế Trung Quốc, Võ Tắc Thiên là nữ hoàng đế duy nhất, Tần Thủy Hoàng là ông vua tàn độc nhưng cũng có công nhất với lịch sử Trung.
Trong các hoàng đế Trung Quốc, Võ Tắc Thiên là nữ hoàng đế duy nhất, Tần Thủy Hoàng là ông vua tàn độc nhưng cũng có công nhất với lịch sử Trung Hoa.
Tây Tạng, Bhutan, Myanmar, Trung Quốc... là những miền đất sở hữu các tu viện Phật giáo kỳ vĩ gây choáng ngợp cho du khách ghé thăm.
Bạn đã từng biết đến một xã hội không có người cha, không kết hôn hay ly dị, không tồn tại gia đình hạt nhân (gia đình chỉ có bố mẹ và con cái) chưa.
Nhắc tới Tây Tạng nhiều người có thể nghĩ ngay tới một thế giới tâm linh huyền bí, một tinh hoa Phật giáo rực rỡ trong lịch sử nhân loại. Ít ai biết rằng Tây Tạng còn nổi tiếng với nghi lễ an táng độc đáo, mà nhiều người coi là man rợ. Đó là chặt xác người chết cho kền kền rỉa hay còn gọi là thiên táng (sky-burial)….
Ở phương Tây, Mông Cổ gợi lên tên của Thành Cát Tư Hãn và cuộc chinh phục vĩ đại trong thế kỷ thứ 13. Đế chế của ông kéo dài từ biển Địa Trung Hải đến Thái Bình Dương và danh tiếng của những người lính tàn nhẫn của Genghis đã tồn tại cho đến ngày hôm nay.
Nhiếp ảnh gia Jimmy Nelson đã đi khắp thế giới và chụp lại những khoảnh khắc quý giá về cuộc sống của các bộ lạc đang đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng.
Thông tin cho rằng nhà sư được ướp xác ở Mông Cổ có thể chưa chết, mà chỉ đang thực hành một hình thức thiền sâu, đã dấy lên nhiều ý kiến hoài nghi.
End of content
Không có tin nào tiếp theo