Tìm kiếm: Phổ-Nghi
Ngày chôn cất Từ Hi Thái hậu, trong ngoài kinh thành đều chật kín người, ai cũng muốn xem người đã nắm quyền hành tối cao trong hàng chục năm qua trông như thế nào sau khi chết.
Loạt ảnh cũ giới thiệu sơ lược về hậu cung của Hoàng đế Quang Tự - vị Hoàng đế thứ 11 trong lịch sử Đại Thanh (Trung Hoa).
Loạt ảnh này được chụp trong chuyến đi tuần tra của Thuần Thân vương Dịch Hoàn.
Sau hơn 100 năm, sự thật về việc Hoàng đế cuối cùng của Trung Quốc mất ngôi mới được phơi bày, khi các âm mưu và hối lộ triều đình có hệ thống cuối cùng đã được xâu chuỗi bởi một nhà sử học Trung Quốc.
Cuộc sống nhàn nhã của phụ nữ quý tộc nhà Thanh là điều mà rất nhiều người ở thời điểm đó ao ước có được.
Sinh ra với thân phận một công chúa Trung Hoa đời của nhà Thanh, từng một thời lẫy lừng thiên hạ nhưng những biến cố của lịch sử đã khiến cuộc đời bà Yoshiko Kawashima trở thành chuỗi những sự kiện thăng trầm và kết thúc với việc bị tử hình vì tội phản quốc.
Được miêu tả với những mỹ từ như khiến chim sa cá lặn, song sự thật vẻ đẹp của các đại mỹ nhân chốn thâm cung xưa lại không như những gì chúng ta tưởng tượng.
Sau khi trở thành Hoàng đế, Phổ Nghi rất hiếm khi được ở cùng người thân nhưng may mắn sự thoái vị của ông đã khiến quan hệ gia đình gần gũi trở lại.
Những bức ảnh này dù được chụp bởi nhiều người khác nhau, trong từng thời điểm khác nhau nhưng đều phản ánh rõ ràng thực tế lịch sử.
Sinh thời, Tây Thái hậu từng sở hữu quỹ đen lên tới “con số thiên văn”. Cho tới nay, sự biến mất của kho báu bạc tỷ này vẫn là một bí ẩn đối với hậu thế.
DNVN - Phổ Nghi được Từ Hy Thái hậu chọn lên ngôi khi bà đang hấp hối. Sau khi được chỉ định làm Tự hoàng đế, Phổ Nghi đã lên ngôi lúc mới 2 tuổi (nếu tính tuổi mụ thì là 3 tuổi), chính thức nhậm hoàng vị vào tháng 11 (Âm lịch) năm Quang Tự thứ 34 (1908), sau khi người bác là Quang Tự đế băng hà.
Cách cách Ái Tân Giác La Khải Tinh rất được mến mộ bởi tài năng cũng như dòng máu hoàng tộc mà cô mang trong mình.
Một điều đáng ngạc nhiên là cả 3 đời hoàng đế cuối cùng trong lịch sử nhà Thanh cũng như trong lịch sử Trung Hoa, không ai có lấy được một mụn con.
Trở thành hoạn quan trong những năm tháng đầy biến động lịch sử, vị thái giám sinh nhầm thời ấy đã phải trải qua một cuộc đời đắng cay tới mức khó có thể tưởng tượng.
Mặc dù không bị bức tử để chôn theo tiên đế, thế nhưng số phận của các phi tần Thanh triều liệu có may mắn hơn sau khi chế độ tuẫn táng bị xóa bỏ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo