Tìm kiếm: Pháo-tự-hành-chống-tăng
Quân đội Nga có vẻ "không ưa" pháo tự hành chống tăng bánh lốp và thậm chí là pháo tự hành chống tăng sử dụng xích cũng chỉ được biên chế với số lượng rất ít cho lực lượng dù của Nga.
Quân đội Trung Quốc vừa có cuộc tập trận huấn luyện phòng hoá ở khu vực Tân Cương. Điều ngạc nhiên đó là trong cuộc tập trận này, ông lão Type 59 của Quân đội Trung Quốc cũng được mang ra "thử lửa".
Ít nhất đã có hai phiên bản pháo tự hành xây dựng dựa trên khung gầm của xe tăng T-34-85 được Việt Nam chế tạo trong thời gian diễn ra kháng chiến chống Mỹ.
Mặc dù được định danh là "pháo tự hành chống tăng", tuy nhiên quân đội Mỹ lại sử dụng khẩu pháo tự hành 6 nòng này vào nhiệm vụ chống bộ binh nhiều hơn.
Trong quá khứ, pháo tự hành chống tăng luôn là một trong những loại vũ khí quan trọng bậc nhất trên chiến trường, cung cấp khả năng diệt tăng đối phương một cách vượt trội, nhưng nay chúng đã dần bị quên lãng.
DNVN - Trong số các phương tiện cơ giới chiến đấu từng được Quân đội Mỹ sử dụng trên chiến trường Việt Nam thì M56 Scorpion là thứ vũ khí rất đặc biệt.
Lực lượng Phòng vệ Mặt đất Nhật Bản vừa có cuộc triển lãm thường kỳ với một loạt các loại phương tiện thiết giáp được mang ra trình diễn dưới mưa cực kỳ hoành tráng, mãn nhãn.
Khi mà các loại xe tăng ngày càng được trang bị giáp dày, giáp bảo vệ chủ động cực kỳ hiệu quả thì cỡ nòng 100mm trên pháo tự hành PTL-02 của Trung Quốc dường như đã quá lỗi thời.
Khẩu pháo tự hành chống tăng mang biệt danh "thợ săn báo" được coi là mẫu pháo tự hành tốt nhất của phát xít Đức trong Chiến tranh Thế giới thứ 2, tuy vậy nó cũng không thể giúp Berlin xoay chuyển cục diện chiến trường.
DNVN - UAZ là hãng xe ô tô của Liên Xô/Nga được thành lập vào tháng 7/1941 với nhiều sản phẩm nổi tiếng trong dòng xe tải nhỏ và xe địa hình.
Các tên lửa chống tăng Nag của Ấn Độ khi được gắn lên xe chiến đấu bộ binh BMP-2 sẽ biến phương tiện chiến đấu này thành pháo tự hành chống tăng vô cùng hiệu quả.
Radpanzer 90 là một trong những khẩu pháo chống tăng tự hành nổi bật của Quân đội Tây Đức trong cuối chiến tranh Lạnh, và được kỳ vọng có thể đánh bại các mẫu xe tăng chiến đấu chủ lực của Đông Đức cùng thời.
Trong Chiến tranh Thế giới thứ hai, quân đội Đức đã phát triển hẳn một hệ sinh thái hoàn chỉnh từ khung ngầm cho đến các hệ thống vũ khí đi kèm giành riêng cho "chiến thần" Panzer IV.
Bắt đầu phục vụ chính thức từ năm 1939, xe tăng Panzer IV được xem là kiệt tác của ngành công nghiệp quốc phòng Đức và cũng là loại xe tăng được Đức sản xuất với số lượng nhiều thứ hai trong chiến tranh.
Chiến trường Syria là nơi cho thế giới chứng kiến nhiều chủng loại vũ khí tự chế có một không hai với giá thành rất rẻ nhưng uy lực lại vô cùng đáng nể.
End of content
Không có tin nào tiếp theo