Tìm kiếm: Phòng-Nông-nghiệp
Cây vải tại Đắk Lắk hứa hẹn mùa quả ngọt, giúp nhiều gia đình làm giàu trong cảnh thị trường của các nông sản chủ lực đều ảm đạm.
Những năm qua, các cấp, các ngành trong tỉnh rất tích cực hỗ trợ người dân chuyển đổi cây trồng phù hợp với điều kiện tự nhiên của từng địa phương, qua đó giúp họ nâng cao thu nhập, ổn định cuộc sống, xây dựng nông thôn mới.
Những năm gần đây, nông dân tại huyện vùng sâu M’Đrắk (Đắk Lắk) đã chuyển đổi nhiều diện tích đất sang trồng cây sả theo hướng thích ứng với biến đổi khí hậu, đồng thời liên kết trong sản xuất để nâng cao hiệu quả kinh tế, mở ra hướng đi mới giúp nông dân thoát nghèo trên vùng đất khó.
Xoá đói giảm nghèo từ cây gừng, nhưng huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng vẫn không quên bảo vệ môi trường sinh thái. Vì thế, gừng Hà Quảng là một trong ít sản phẩm được các cơ quan của Nhật và Mỹ chứng nhận hữu cơ. Đây là lợi thế để gừng Hà Quảng vươn xa, làm đẹp cho đất nước, làm giàu cho quê hương.
Từ nhiều năm nay, hàng nghìn hộ dân, đặc biệt là người Mông ở huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng đã xác định chăn nuôi bò hướng đi chính để xóa đói, giảm nghèo.
Bưởi Đoan Hùng tuy khá nổi tiếng nhưng đa phần chỉ tiêu thụ ở thị trường nội địa; hành trình phát triển sản phẩm ra thị trường thế giới vẫn còn nhiều khó khăn.
Thực hiện chuyển đổi cơ cấu cây trồng thích ứng với biến đổi khí hậu, nhất là tình hình khô hạn, xâm nhập mặn, ngành nông nghiệp tỉnh Trà Vinh đang đẩy mạnh vận động, hỗ trợ nông dân ở các vùng khó khăn nguồn nước tưới giảm diện tích lúa Đông Xuân chuyển sang trồng các loại cây màu phù hợp, tăng thu nhập.
Ông Hà Khắc Sâm, trú tại thị trấn Lang Chánh, huyện miền núi Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa là một người nông dân dám nghĩ dám làm, ông đã xây dựng thành công mô hình nuôi cá hồi trên đỉnh núi Pù Rinh thuộc bản Năng Cát, xã Trí Nang để vươn lên làm giàu.
Người trồng mít ở Bà Rịa - Vũng Tàu đang đứng ngồi không yên vì thương lái phía Trung Quốc không thu mua. Nhiều chủ vườn lỗ đến hàng trăm triệu đồng.
Với ý tưởng nâng cao giá trị kinh tế của củ đinh lăng, anh Trần Phú Lên (26 tuổi) ở xã Long Hưng A, huyện Lấp Vò đã ứng dụng điêu khắc mỹ nghệ để tạo ra các sản phẩm nghệ thuật từ củ đinh lăng. Đó cũng là ý tưởng khởi nghiệp giúp đời sống kinh tế gia đình anh từng bước ổn định.
Người dân thị trấn Dran, huyện Đơn Dương, Lâm Đồng phấn khởi khi giá hồng vuông đồng ở mức cao. Mỗi ha, nông sản có thể cho chủ vườn thu về hàng trăm triệu đồng/vụ.
Tính đến nay, nguồn vốn mà các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) đầu tư vào nông nghiệp tại Đồng Nai đã lên đến gần 1 tỷ USD. Trong đó, các doanh nghiệp FDI chủ yếu đầu tư vào sản xuất hạt giống, con giống, thức ăn chăn nuôi, mở trang trại chăn nuôi, sản xuất thuốc bảo vệ thực vật…
Krông Pách là huyện có diện tích sầu riêng đang trong thời kỳ thu hoạch lớn nhất tỉnh Đắk Lắk với hơn 2.000 ha, tổng sản lượng hơn 40.000 tấn.
Được triển khai trồng thử nghiệm vào tháng 4/2019 và ngay trong vụ thu hoạch đầu tiên vào tháng 7/2019 đã cho kết quả ngoài mong đợi, mô hình trồng bí Nhật (giống Kurimaru) trong nhà màng của Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Kon Plông (tỉnh Kon Tum) được đánh giá là một trong những mô hình xuất nông nghiệp có hiệu quả tại địa phương.
Rất nhiều hộ dân ở huyện Phú Thiện (Gia Lai) đã giàu lên nhờ mô hình liên kết nuôi cá giống cung cấp cho thị trường các tỉnh Tây Nguyên.
End of content
Không có tin nào tiếp theo