Tìm kiếm: Phòng-vệ-thương-mại
DNVN - Tại cuộc họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 5/2021 do Văn phòng Chính phủ tổ chức chiều 3/6, Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải đã trả lời báo chí về thông tin cho rằng Bộ Công Thương đề xuất Chính phủ thành lập Quỹ bình ổn giá thép.
Tại họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 5/2021, lãnh đạo các bộ, ngành đã trả lời, làm rõ nhiều nội dung được báo chí và dư luận quan tâm như vấn đề Quỹ vaccine phòng COVID-19, cổ phần hóa doanh nghiệp, tổ chức kỳ thi THPT quốc gia trong điều kiện dịch bệnh phức tạp.
DNVN - Ngày 31/5, Cục Phòng vệ Thương mại (Bộ Công Thương) đã nhận được thông tin về việc Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) thông báo kết luận sơ bộ trong vụ việc điều tra chống bán phá giá (CBPG) đối với sản phẩm sợi dún polyester (PTY) của Malaysia, Indonesia, Thái Lan và Việt Nam.
DNVN - Sau khi Hiệp định ATIGA có hiệu lực (từ ngày 17/5/2010), đường Thái Lan được nhập khẩu vào Việt Nam rất thấp, khiến giá thành sản xuất đường của các nhà máy trong nước không thể cạnh tranh được. Tuy nhiên kể từ khi VN áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại tạm thời, ngành mía đường trong nước đã có bước khởi sắc.
DNVN - Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam - Vương quốc Anh (UKVFTA) chính thức có hiệu lực từ ngày 01/05/2021. Hiệp định mở ra chương mới trong quan hệ kinh tế giữa hai nền kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đôi bên. Doanh nghiệp Việt cần làm gì để tận dụng UKVFTA tăng xuất khẩu vào Anh trong bối cảnh dịch bệnh?
DNVN - Theo tin từ Bộ Công Thương, Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) đã chính thức khởi xướng điều tra chống bán phá giá (CBPG) đối với sản phẩm mật ong có xuất xứ từ Việt Nam. Các sản phẩm mật ong có xuất xứ từ Ấn Độ, Brazil, Argentina và Ukraine cũng bị Hoa Kỳ điều tra CBPG.
DNVN - Bộ Công Thương vừa cho biết, Bộ Thương mại và Công nghiệp Ấn Độ đã thông báo khởi xướng điều tra chống bán phá giá đối với một số sản phẩm pin năng lượng mặt trời có xuất xứ hoặc nhập khẩu từ Việt Nam, Trung Quốc và Thái Lan với cáo buộc các sản phẩm này có biên độ phá giá cao, vượt ngưỡng tối thiểu.
DNVN - Theo đại diện Cục Phòng vệ thương mại, sau khi soát xét, Bộ Tài chính Ấn Độ quyết định không áp thuế chống bán phá giá với xơ sợi nhân tạo xuất xứ từ Việt Nam. Sợi nhân tạo có xuất xứ hoặc nhập khẩu từ Trung Quốc, Indonesia cũng không bị áp thuế này.
Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương) cho biết, Bộ Tài chính Ấn Độ đã ban hành Quyết định số 354/154/2020-TRU về việc không áp thuế chống bán phá giá đối với một số sản phẩm xơ sợi staple nhân tạo (viscose spun yarn) có xuất xứ hoặc nhập khẩu từ Trung Quốc, Indonesia và Việt Nam.
DNVN - Trong phiên họp rà soát chính sách thương mại lần thứ 2 của Việt Nam tại WTO, Hoa Kỳ cũng đề nghị Việt Nam xem xét tham gia việc ủng hộ giải phóng hàng hóa toàn cầu hiệu quả và kịp thời thông qua đẩy nhanh thực hiện Hiệp định Tạo thuận lợi thương mại của WTO.
DNVN - Phòng vệ thương mại được xem là công cụ hữu hiệu để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp các ngành sản xuất nội địa trong bối cảnh Việt Nam tham gia nhiều FTA như hiện nay. Việc sử dụng và ứng phó các biện pháp phòng vệ thương mại ngày càng đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả của tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.
DNVN - Ngày 22/4/2021, Cục Phòng vệ thương mại (PVTM) nhận được thông tin về việc Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) tiếp nhận hồ sơ yêu cầu điều tra chống bán phá giá (CBPG) đối với sản phẩm mật ong có xuất xứ từ Argentina, Brazil, Ấn Độ, Ukraine và Việt Nam.
DNVN - Báo cáo Rà soát Thống kê Thương mại Thế giới năm 2020 của WTO đã ghi nhận rằng, trong số 50 nước có nền thương mại hàng hóa lớn nhất thế giới, Việt Nam có mức tăng trưởng lớn nhất khi dịch chuyển từ vị trí thứ 39 vào năm 2009 lên vị trí thứ 23 vào năm 2019.
VTV.vn - Công bố của VCCI mới đây cho thấy, sau hai năm thực thi CPTPP tỷ lệ tận dụng ưu đãi thuế quan của hàng hoá xuất khẩu Việt Nam vẫn rất thấp.
Cá tầm, hành tím Trung Quốc, hay hoa quả, thịt gà ngoại giá rẻ... đổ bộ vào thị trường Việt Nam khiến người sản xuất trong nước gặp rất nhiều khó khăn, nông sản sụt giá thê thảm. Theo các chuyên gia, cần sớm có giải pháp căn cơ cho vấn đề này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo